-
Cần có sức mạnh và sự rõ ràngTa cần chút ít sức mạnh để chống lại thói quen chạy theo ngoại cảnh, ngay cả khi ta đã mất khá nhiều thời gian vào đó.Xem tiếp
-
Chấp là nguồn gốc của đau khổCó người cầm cục gạch chọi con chó, con chó bị trúng gạch đau điếng nên tức quá quay sang cục gạch sủa tới tấp. Nó không biết ai là thủ phạm mà chỉ biết cục gạch làm nó đau. Cũng vậy, cái làm cho chúng ta đau khổ không phải do bên ngoài mà chính là sự ngu si, mê muội chấp trước của mình tạo ra.Xem tiếp
-
Tim ta nóng như lửaSoyen Shaku, vị Thiền sư đâu tiên đặt chân đến Hoa Kỳ, bảo: "Tim ta nóng như lửa, nhưng mắt ta lại lạnh như tro." Ngài đặt ra những qui định sau và thực hành mỗi ngày?Xem tiếp
-
Người đời vui buồn trong được mấtTrong cuộc sống với muôn vàn sai khác, chúng ta ai cũng ước mơ, mong muốn mình có được việc làm ổn định, sự nghiệp vinh hiển, công thành danh toại, có gia đình và sống hạnh phúc lâu dài nên khi được thì ta thích thú, vui mừng, đến khi mất thì ta bất an, lo lắng, buồn rầu, đau khổ. Ta cho “được” là may mắn, là hên, là hạnh phúc nên ta vui vẻ, mừng rỡ. Ta cho “mất” là thất bại, xui rủi nên cảm thấy phiền muộn, khổ đau.Xem tiếp
-
Không vướng mắc là toàn thể lời Phật dạyLời dạy của đức Phật nói đến sự thực tập về tánh-không, sunnata, là lời dạy tâm yếu của đạo Phật. Ta cần phải chú ý sâu sắc đến lời dạy này. Không có bất cứ một điều gì mà ta có thể nắm bắt và cho đó là "tôi" hay là "của tôi." "Sabbe dhamma nalam abhinivesaya"Xem tiếp
-
Chân thật và giả dốiChân Thật và Giả dối là đôi bạn thân, nhưng về quan niệm sống thì đối nghịch nhau, một hôm họ cùng nhau ra sông tắm. Giả dối lợi dụng thời cơ nên đã lén lấy trộm quần áo của Chân thật mặc vào người. Chân thật tha thiết, mong mỏi cầu xin Giả dối hãy trả lại quần áo cho mình, nhưng Giả dối nhất quyết không trả.Xem tiếp
-
Không nên nói lời giả dốiNhững lời nói giả dối là một hiện tượng rất thông thường và quen thuộc trong xã hội hiện đại, cho đến nỗi có nhiều người tin rằng không thể nào có được một thế giới hoàn toàn trống vắng các lời giả dối này. Có lẽ chúng ta cũng nên suy ngẫm những lời Đức Phật dạy cho ngài Sa-di La-hầu-la, con trai của Đức Bồ-tát, về đức hạnh không nói dối, về những tai hại của sự nói dối, và nhấn mạnh tầm quan trọng của sự thường xuyên tư duy về những hành động của mình, như đã ghi lại trong bài kinh "Giáo giới La-hầu-la ở rừng Am-ba-la", Trung Bộ 61, mà chúng tôi xin trích lược dưới đây.Xem tiếp
-
Phật dạy tu trong cảnh nghèo khóChúng ta có thể nghèo tiền nghèo bạc thiếu thốn khó khăn đủ thứ, chứ đâu có nghèo nàn về ý nghĩ, lời nói, cho đến hành động. Chúng ta có thể chuyển hóa những ý nghĩ xấu ác hại mình và người khác thành ý nghĩ thiện lành tốt đẹp.Xem tiếp
-
Biết vươn lên vượt qua số phậnDĩ vãng và quá khứ dù tốt hay xấu ta đừng quá bận tâm, vì nó không giúp ích gì được cho ta có khi làm cho ta tiếc nuối mà sinh ra phiền muộn.Xem tiếp
-
Thiền Định - Dưỡng Chất Chuyển Hóa TâmCác khoa học gia đã tìm thấy Thiền tập đều đặn có thể thay đổi cơ cấu hoạt động và hệ thống kinh mạch bên trong não bộ.Xem tiếp
-
Ba điều nên nhớ trong cuộc sốngChúng ta hãy kiểm lại ba điều. Một là mạng sống trong hơi thở. Hai là thân này hư dối tạm bợ, không có gì quan trọng. Ba là tâm là ông chủ nhân của bao điều họa phúc.Xem tiếp
-
Quá khứ đã qua, tương lai chưa đến, hãy sống trong giây phút hiện tạiPhật dạy:"Quá khứ đã qua, tương lai chưa đến, hãy sống trong giây phút hiện tại". Nếu ta quá ưu tư tiếc nuối về quá khứ, hay lo nghĩ mơ mộng về tương lai, để luôn hoang mang lo sợ ta sẽ đánh mất mình trong hiện tại bởi được mất, hơn thua, thành công hay thất bại.Xem tiếp
-
Nhìn trái mà thấy ngườiThế Tôn và chư Thánh đệ tử sống đời du hành, đa phần dừng chân trú tại vườn rừng nên thường thấy trái cây chín. Hình ảnh hết sức bình thường ấy lại được Thế Tôn vận dụng một cách tài tình vào hội chúng của Ngài. Đó là mối quan hệ giữa hình thức với nội dung, giữa tướng trạng và nội tâm, thấy vậy mà đôi khi không phải vậy.Xem tiếp