• Lễ Phật thành đạo
    Lễ Phật thành đạo
    Hôm nay nhân ngày Phật thành đạo, tất cả Tăng Ni tụ hội về chánh điện lễ kỷ niệm Phật thành đạo. Chúng tôi nhận thấy người sau đặt nặng ngày Phật đản sanh hơn ngày Phật thành đạo. Ngày Phật đản sanh tất cả chùa chiền đều tổ chức huy hoàng, còn ngày Phật thành đạo thì im lặng đơn sơ.
    Xem tiếp
  • Đùa chơi với khổ
    Đùa chơi với khổ
    Thăng hay trầm, khổ đau hay hạnh phúc của cuộc sống con người, khi mà ta chưa biết rõ gốc rễ và ngọn ngành của nó, thì nó khiến cho ta có nhiều nỗi băn khoăn và kinh hãi, nhưng khi ta đã biết rõ mọi gốc rễ và ngọn ngành của chúng, thì những nỗi băn khoăn và kinh hãi ngày ấy sẽ biến làm mây lành che mát và tưới tẩm trần gian.
    Xem tiếp
  • 10 thói quen xấu cần bỏ khi sử dụng máy tính
    10 thói quen xấu cần bỏ khi sử dụng máy tính
    Mặc dù mỗi ngày người dùng đều làm việc với chiếc máy tính nhưng sự hiểu biết của họ về loại thiết bị này lại không được nhiều lắm. Trong quá trình sử dụng, họ mắc phải rất nhiều thói quen xấu.
    Xem tiếp
  • Ngồi thiền bao lâu?
    Ngồi thiền bao lâu?
    Vẫn là sự vận dụng nguyên lý trung đạo: Ngồi lâu tùy theo sức của mình, nhưng nhớ đừng thái quá. Những thiền sinh mới chỉ nên ngồi từ hai mươi đến ba mươi phút. Lúc mới bắt đầu, ngồi lâu hơn thời gian đó cũng khó mang lại cho ta một lợi ích nào. Tư thế ngồi chưa được tự nhiên và vững vàng, cũng cần mất một thời gian để điều chỉnh. Tâm ta cũng chưa thuần thục, việc theo dõi hơi thở chưa quen, cũng cần có một thời gian để thích nghi.
    Xem tiếp
  • Ngồi thiền khi nào?
    Ngồi thiền khi nào?
    Quy tắc quan trọng nhất ở đây là: Phải vận dụng nguyên lý trung đạo trong việc ngồi thiền. Đừng thái quá, cũng đừng chểnh mảng. Điều đó không có nghĩa là bạn chỉ ngồi thiền khi cảm thấy thích, mà là hãy đặt cho mình một thời biểu thực tập rõ ràng và kiên trì nhưng thoải mái tuân thủ theo đó. Việc đặt ra một thời biểu là để tự khuyến khích.
    Xem tiếp
  • Kiến thức không phải là tuệ giác
    Kiến thức không phải là tuệ giác
    Tuệ là cái được phát sinh ra do công trình tu học chứ không phải do công trình nghiên cứu. Khi có tuệ thì nhìn vào bất cứ một khổ đau nào, một vấn đề nào hay là một kinh điển nào, ta cũng có thể thấy được những điều mà những người khác không thấy. Cái này không do học hỏi.
    Xem tiếp
  • Sa môn Nguyệt Quang
    Sa môn Nguyệt Quang
    Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến Tôn giả Nguyệt Quang, Candàbhà.
    Xem tiếp
  • Ứng xử thấu tình đạt lý, bí quyết thành công thời hiện đại
    Ứng xử thấu tình đạt lý, bí quyết thành công thời hiện đại
    Ứng xử là một trong những nghệ thuật sống quan trọng và nó góp phần không nhỏ trong việc tạo nên thành công trong cuộc sống lẫn sự nghiệp của một người. Làm thế nào để có thể trở thành một người vẹn toàn cả đức tài trong vấn đề đạo đức cá nhân. Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này, biết đâu bạn sẽ có được những kinh nghiệm tốt nhất cho mình.
    Xem tiếp
  • Biết ơn giúp ta đối xử tốt với mọi người
    Biết ơn giúp ta đối xử tốt với mọi người
    Trong Phật giáo, biết ơn là khái niệm dùng để chỉ cảm giác mang ơn mà ta khởi tâm hướng đến người khác. Tachibana cũng giải thích rằng hình thức đền ơn căn bản và quan trọng nhất liên hệ đến việc chu toàn bổn phận của một người con đối với cha mẹ, và bất hiếu với cha mẹ là một trong những tội ác lớn nhất của con người (tr. 235).
    Xem tiếp
  • Mỗi bước tiến tu đều đem lại an lạc
    Mỗi bước tiến tu đều đem lại an lạc
    Tất cả chúng ta tu Phật, từ hàng tại gia cho tới những vị xuất gia đều muốn đạt được những lợi ích thiết thực trong cuộc sống. Vì vậy hôm nay tôi sẽ nói đề tài Mỗi bước tiến tu đều đem lại an lạc cho mình và mọi người.
    Xem tiếp
  • Tu cùng không tu
    Tu cùng không tu
    Giảng về việc tu hành hay không tu hành, đều là lời trống không. Chúng ta nếu hiểu rõ thấu triệt chính mình có một phần tâm quang, ngay khi ấy biết rõ việc vô sự, thì sao lại bàn về tu cùng chẳng tu.
    Xem tiếp
  • Buông bỏ cả tốt lẫn xấu
    Buông bỏ cả tốt lẫn xấu
    “Đó là sự thực duy nhất, trên thế gian này, chẳng có gì đáng để ta ham muốn. Chẳng có gì để ta phải buồn đau hay vui thú. Ai hiểu được giáo pháp này sẽ không phải nắm giữ điều gì mà vẫn tự tại an vui. “
    Xem tiếp
  • Biết ơn giúp chúng ta vững bước hơn trong cuộc sống
    Biết ơn giúp chúng ta vững bước hơn trong cuộc sống
    Trong những tình huống khó khăn nhất, tâm chúng ta chùng xuống và các tâm lý tiêu cực thi nhau xuất hiện trên bề mặt ý thức. Làm như vậy, chúng ta chỉ làm cho nỗi đau trương phồng thêm lên một cách không cần thiết mà thôi. Trong những tình huống đó, nếu chúng ta bình tâm nhìn lại để kịp nhận ra rằng những gì chúng ta đang có, kể cả nỗi khổ niềm đau vừa lưu dấu trong tâm, là món quà vô giá để rồi ta khởi tâm cảm ơn tất cả. Sự mất mát để lại niềm đau, nhưng đáng giá hơn là bài học vô thường sinh động mà cuộc đời ban tặng. Chúng ta hãy biết ơn điều này và với tâm lý biết ơn như vậy, đau thương mất mát được chữa lành.
    Xem tiếp
  • Bí ẩn trong bài thuốc trường sinh của vị thiền sư nổi tiếng nhà Đường là gì?
    Bí ẩn trong bài thuốc trường sinh của vị thiền sư nổi tiếng nhà Đường là gì?
    Thiền sư nổi tiếng Trung Quốc thời nhà Đường, Thạch Tây Thiên đã cho biết bí mật của sức khỏe và việc kéo dài tuổi thọ qua một toa thuốc.
    Xem tiếp
  • Ga xe lửa và những chuyến tàu
    Ga xe lửa và những chuyến tàu
    Hôm kia, có một­ vài nơi mời đi giảng pháp, nhà sư ôm bát cùng với Liễu Minh lên đường. Trời nắng như đổ lửa, sân ga đầy người. Nhìn cảnh chen chúc hỗn loạn, Liễu Minh buột miệng than:
    Xem tiếp
Back to top