-
Đời là một biển khổ đầy mồ hôi và nước mắtCó một số người cho rằng đời là một bữa tiệc dài, không hưởng thụ cũng uổng. Do đó, họ không để lỡ một dịp nào có thể đem lại cho họ những khoái lạc vật chất.Xem tiếp
-
Đạo đức căn bản làm bậc hiền ThánhTrong sự chấp ngã, bám víu vào cái ta và của ta rồi dẫn đến chiếm hữu, sự bám víu vào cái thân vật chất này ai cũng coi trọng nó, kẻ nào chạm đến sẽ bị phản kháng dữ dội. Cái ta ban đầu chỉ là sự bất giác của một vọng niệm được khởi lên và dính mắc vào đó, đến khi thành hình rồi thì nó cần một nền tảng vật chất, để dựa vào đó mà hiện hữu. Nền tảng đó chính là sự hiện hữu và tồn tại cái thân này.Xem tiếp
-
Tứ Vô sở úyVô sở úy có nghĩa là hoàn toàn tự tin, không hề sợ hãi trước bất kỳ ai và bất cứ điều gì; là phẩm tính toàn thiện của bậc Chân nhân, đấng Giác ngộ. Tứ vô sở úy là bốn đức tự tin, không sợ hãi của Thế Tôn khi thuyết pháp, thuộc mười tám phẩm tính đặc thù mà trời người không thể có (thập bát bất cộng).Xem tiếp
-
Pháp môn Lạy PhậtMột trong những pháp môn căn bản của người Phật tử là lạy Phật. Lạy Phật thành ra bản tánh tự nhiên của người Phật tử. Cử chỉ ấy tạo thành nếp sống tâm linh của họ.Xem tiếp
-
Lập trường vững chắc của người phật tửMột niềm tin chân chính phải đi theo với một lý trí xét đoán, hiểu rồi mới tin thì lòng tin ấy mới là chánh tín. Chúng ta đến với đạo Phật, tin Phật mà không hiểu Phật tức là phỉ báng Phật, và vô tình làm lu mờ chánh pháp Phật đà.Xem tiếp
-
Xử lý vấn đề tình cảm trong Phật giáoCổ đức nói: “Ái bất trọng bất sinh Sa-bà”. Nghĩa là tình ái không nặng nề thì không sinh vào thế giới này.Xem tiếp
-
Sự thật mất lòngLời nói có thể làm cho ta thương yêu đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau hay ganh ghét hận thù triệt tiêu hủy diệt.Xem tiếp
-
Sống là để biết thương yêuChúng ta hãy nên nhớ kỹ một điều: không ai có thể sống thay giùm cho ta được, dù đó là cha mẹ hay những người thương yêu nhất của ta. Chỉ có ta mới có khả năng làm chủ bản thân quyết định cuộc đời mình, ta phải gánh chịu sự đau khổ hay an vui hạnh phúc. Thiên đường hay địa ngục hoàn toàn do ta, chứ không có ai ban phước giáng họa.Xem tiếp
-
Tu để vượt qua nghịch cảnh cuộc đờiTheo vòng quay của cuộc sống với bộn bề công việc khiến cho con người càng trở nên hối hả và gấp gáp hơn vì phải ăn uống làm việc trong vội vã.Xem tiếp
-
Từ bỏ vĩnh viễn gian tham trộm cắpMuốn được giàu sang nhiều của cải vật chất ta phải biết bố thí, cúng dường, giúp đỡ, chia sẻ tùy theo khả năng của mình. Nếu ta không có khả năng về vật chất để thực hành bố thí, thì ta phát tâm hoan hỷ khi thấy người khác làm việc thiện ích. Người bố thì thì được phước giàu sang, người tuỳ hỷ vui theo việc làm tốt của người khác thì không bị tâm thương ghét, ganh tỵ, tật đố làm tổn hại. Vậy bố thí, cúng dường có ý nghĩa gì? “Bố thí” tiếng Phạn là Dana, có nghĩa là sự cho; còn theo từ ngữ Hán Việt “bố” là cùng khắp, “thí” là cho, nghĩa là cho cùng khắp không giới hạn. Thông thường, ta chỉ bố thí cho người thân, rộng hơn nữa là cho người nghèo khổ, ít ai bố thí cho người ta đang ghét bỏ hay hận thù.Xem tiếp
-
Đức Phật dạy cách nằm ngủ để không gặp ác mộngChính tâm trạng bồn chồn này là kẻ thù phá hoại giấc ngủ, gặm nhấm đến cùng kiệt sinh lực và tinh thần của con người. Thuốc ngủ có thể tạm thời làm dịu đi những căng thẳng, ru ta vào giấc ngủ vùi ngổn ngang mộng mị nhưng tỉnh dậy trong tình trạng phờ phạc, mệt mỏi.Xem tiếp
-
Nương tựa Tam Bảo chân chínhĐiều 1- Người Phật tử chân chính nương tựa đức Phật, người thầy dẫn đường giúp cho nhân loại biết cách hướng thượng, từ nay cho đến trọn đời không tu theo Trời, Thần, Quỷ, vật, nhưng vẫn tôn trọng bằng tình người trong cuộc sống.Xem tiếp
-
Suy nghiệm lời Phật: Luyến ái buộc ràngSinh ra trong cõi Dục nên tham dục ái là bản chất của chúng sinh. Có thể nói rằng, không ai trong chúng ta mà không có tâm tham, niệm ái, ý dục.Xem tiếp
-
Nói lời xin lỗi là người biết tuTrong cuộc sống hằng ngày có khi một lời nói vô tình, một hành động vô ý cũng có thể làm cho ta hiểu lầm nhau mà sinh ra ân oán hận thù. Cho nên nói lời xin lỗi là cách thức để làm xoa dịu vết thương lòng giữa hai người, khi ta lỡ làm cho ai buồn giận. Trong một gia đình nếu con biết xin lỗi cha mẹ, chồng biết nhường nhịn vợ, vợ biết xin lỗi chồng, anh chị em biết xin lỗi với nhau thì gia đình đó thật sự sống có yêu thương và hạnh phúc tràn đầy.Xem tiếp
-
Luyến ái buộc ràngSinh ra trong cõi Dục nên tham dục ái là bản chất của chúng sinh. Có thể nói rằng, không ai trong chúng ta mà không có tâm tham, niệm ái, ý dục.Xem tiếp