• Thân là khổ
    Thân là khổ
    Vô thường tức là khổ, là không có toại nguyện, không như ý. Bản chất của nó là luôn đem đến điều bất toại nguyện. Đang trẻ đẹp, muốn nó trẻ đẹp hoài cũng không được, bị một cơn bệnh là thân biến đổi rồi! Khi nó đang mạnh khỏe, muốn khỏe hoài nhưng cũng không được, nó cũng bệnh, không được như ý.
    Xem tiếp
  • Nhìn thấu là trí tuệ chân thật
    Nhìn thấu là trí tuệ chân thật
    Điểm thù thắng nhất trong Phật pháp làm cho chúng ta khâm phục đến năm vóc sát đất là Phật pháp chỉ dạy một cá nhân tôi chứ chẳng dạy ai khác, đây là điều tôi hiểu rất rõ ràng.
    Xem tiếp
  • Mỗi ngày bạn nên cố gắng làm sạch cỏ dại trong tâm mình
    Mỗi ngày bạn nên cố gắng làm sạch cỏ dại trong tâm mình
    Chúng ta phải biết thu thúc lục căn (sáu giác quan mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý.) Chúng ta nhìn ngó quá nhiều, nghe quá nhiều cần tự hạn chế mình lại. Xem TV, đọc sách báo… những công việc đó chỉ làm nếu bạn thấy nó là cần thiết, còn không hãy cố gắng giảm bớt đi.
    Xem tiếp
  • Tà kiến là ác, không lành
    Tà kiến là ác, không lành
    Chánh kiến tức nhận thức và quan điểm đúng đắn, khế hợp chân lý là một chi phần quan trọng trong giáo pháp Bát Thánh đạo của Thế Tôn. Sở dĩ chánh kiến được xếp hàng đầu vì nó có vai trò định hướng, dẫn dắt hành giả đi đúng lộ trình và từng bước xóa tan vô minh để chứng đạt các Thánh vị.
    Xem tiếp
  • Buông bỏ là con đường giải thoát
    Buông bỏ là con đường giải thoát
    Trong cuộc sống có những thứ cần giữ thì nên giữ, còn những thứ cần phải buông bỏ thì nên buông bỏ. Nhưng điều lạ là con người ta cứ chấp nê, cứ khư khư ôm lấy những cái vốn không đáng vào mình, để rồi sinh ra trăm thứ phiền não, khổ sở.
    Xem tiếp
  • Công đức lễ Phật
    Công đức lễ Phật
    Khi lễ Phật ta được công đức tiềm tàng, được Chư thiên âm thầm bảo vệ trước tai nạn sắp tới, tránh được lỗi lầm phía trước. Dù không nhìn thấy, nhưng chúng ta hãy siêng năng đến chùa tụng kinh, lễ Phật để được Ngài âm thầm gia hộ suốt kiếp này và nhiều kiếp sau. Thêm nữa, không có gì hạnh phúc bằng việc quỳ dưới chân Đức Phật. Hãy nhớ như vậy.
    Xem tiếp
  • Mặt phải, trái của sự giàu có
    Mặt phải, trái của sự giàu có
    Nếu ta biết sử dụng đồng tiền đúng chỗ thì sẽ đem lại lợi lạc cho chính mình, gia đình người thân và đóng góp lợi ích thiết thực cho xã hôi. Chính vì thế, tiền là huyết mạch của sự sống để mọi người phấn đấu gầy dựng bằng tài năng của chính mình, qua sự làm việc đóng góp.
    Xem tiếp
  • Xử lý phiền não là chế tác hạnh phúc
    Xử lý phiền não là chế tác hạnh phúc
    Chính nhờ những phiền não, bất an, lăng xăng, rối loạn nên ta mới có khuynh hướng đi tìm Bụt.
    Xem tiếp
  • Uống trà với Phật
  • Phật dạy mối quan hệ thầy trò
    Phật dạy mối quan hệ thầy trò
    Giáo lý nhà Phật và đạo lý làm người đều tán dương mối liên hệ thầy trò qua sự biết ơn, để mỗi người chúng ta hình thành nhân cách sống. Mỗi con người hiện hữu ở đời đều do cha mẹ sinh ra, nuôi dưỡng, nhưng sự trưởng thành, lớn khôn, hòa nhập vào cộng đồng xã hội để làm thành cho nhau đều nhờ công ơn giáo dưỡng của thầy cô. Thế nên, bổn phận của người học trò luôn ý thức tôn kính thờ thầy mà mọi người thường gọi là: “Tôn Sư trọng đạo”.
    Xem tiếp
  • Hãy từ bỏ những gì không phải của mình
    Hãy từ bỏ những gì không phải của mình
    “Cái gì không phải của các Ông, này các Tỳ-kheo, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa lại hạnh phúc an lạc cho các Ông”.
    Xem tiếp
  • Thiền mang lại lợi ích như thế nào trong đời sống của bạn
    Thiền mang lại lợi ích như thế nào trong đời sống của bạn
    Cùng với chính niệm tỉnh giác mỗi ngày, Thiền là phương pháp tuyệt vời để nuôi dưỡng hạnh phúc trong tâm. Do đã thực hành thiền suốt cuộc đời nên với tôi đó là một trạng thái rất tự nhiên. Nhưng đa số bạn bè của tôi gặp nhiều khó khăn trong những bước đầu thực hành, cho dù chỉ cần tập ngồi yên trong vòng năm phút.
    Xem tiếp
  • Nói với chính mình
    Nói với chính mình
    Chẳng phải mỗi nụ cười mình cho đi đều nhận lại được một nụ cười. Trách sao được khi cuộc đời này vốn đã có hàng muôn lý do để cái gọi là “nụ cười” của mình sẵn sàng trở thành số không hay một biểu tượng nào đó của sự nhạt nhẽo, vô duyên và lắm khi đáng ghét. Cười được thì cứ cười, đừng quá nặng nề với cho-nhận, ta-người…, đời sẽ vui hơn.
    Xem tiếp
  • Nếu nghìn xưa
  • Tìm cầu hạnh phúc
    Tìm cầu hạnh phúc
    Cuộc đời chúng ta sống để có niềm an vui và hạnh phúc, nếu như chỉ toàn là đau khổ thì cuộc sống còn gì là ý nghĩa gì nữa.
    Xem tiếp
Back to top