-
Có nước, có lửa thì có cơm ănTheo Duy thức học của nhà Phật thì nội tâm chia ra các nhóm: nhóm Thiện tâm sở và nhóm Ác tâm sở. Thiện và ác có lẫn trong tâm ta hết. Có khi sự việc gì xảy ra chúng ta bực tức nên nói, làm quá trớn. Lát sau, Thiện tâm sở nó rầy, nói mình làm như vậy không đúng, cho nên chúng ta bị ray rứt, tự mình thấy khó, tự mình thấy khổ, tức là chính mình trừng trị mình rồi. Cái thiện răn cái ác, nhưng cũng có khi cái ác thắng cái thiện. Như lẽ ra chúng ta không nói tiếng nặng với ai, không làm cho người đau khổ, đó là tâm niệm của người tu. Vậy mà khi có điều gì làm mình nổi tức lên thì Ác tâm sở quá mạnh, nó lấn lướt làm cho chú thiện trốn đâu mất. Chú ác la lối một hồi, chú thiện mới trồi đầu ra thì chuyện đã rồi. Nên nói mình có sẵn cái thiện mà cũng có sẵn cái ác. Nội tâm chúng ta lúc nào cũng có hai thứ đó giằng co với nhau khiến cho chúng ta bất an hoài.Xem tiếp
-
Điều bạn có đã định trướcRất nhiều người cho rằng được-mất của cá nhân được quyết định bởi phấn đấu và nỗ lực cá nhân, chứ không tin vào vận mệnh con người và đời người là do nghiệp lực lớn nhỏ và quan hệ nhân duyên quyết định. Dẫu có dùng mọi thủ đoạn để đoạt thứ vốn thuộc về người khác, thì thực tế nếu những thứ ấy không phải của bạn, bạn kiểu gì cũng không đoạt được nó. Dưới đây là một câu chuyện nhỏ liên quan đến Tế Công, giảng về đạo lý “điều gì không của bạn thì sẽ không thuộc về bạn” (Ghi chú: Tế Công là một hòa thượng nổi tiếng thời Nam Tống ở Trung Quốc).Xem tiếp
-
Chiến đấu với phiền nãoChiến đấu với phiền não là chiến đấu với lòng tham, sự căm ghét, mê lầm, v.v… đây là những kẻ thù. Trong tu tập theo con đường của Bụt, chúng ta chiến đấu với phiền não bằng sự kham nhẫn. Chúng ta chiến đấu bằng cách chịu đựng vô số tâm trạng của chúng ta.Xem tiếp
-
Câu chuyện cảm động về con Rái CáCó một vị hòa thượng trước khi xuất gia, chuyên săn bắt rái cá.Xem tiếp
-
Đẹp hơn con vuaLúc ấy, Phật ở thành Vương-xá, nơi tinh xá Trúc Lâm. Bấy giờ có vị phu nhân vợ của vua Ba-tư-nặc thọ thai, sanh được một người con trai dung mạo xinh đẹp hơn người, cặp mắt sáng đẹp như mắt chim câu-na-la. Nhân đó, vua đặt tên là Câu-na-la.Xem tiếp
-
Cứ đi đi rồi sẽ đếnCòn nhớ trong một lần tâm sự với những người bạn trẻ tôi từng nói “Cuộc sống không phải là một cuộc chạy đua, nó là một cuộc hành trình mà ta có thể tận hưởng từng bước khám phá. Và hạnh phúc không phải là cảm giác khi tới đích mà là trên từng chặng đường đi. Vì cuộc đời là những chuyến đi, hãy cứ đi đi để tìm thấy chính mình giữa cuộc sống, giữa con người, giữa những tình yêu thương…”.Xem tiếp
-
Rộng lượng với người khác và với chính mìnhNếu bạn thật sự muốn có một cuộc sống thật bình yên, vậy thì hãy lắng nghe những điều sau đây, và nếu bạn thấy nó có lí và có ích cho mình vậy thì hãy xem nó như là một phần kinh nghiệm của mình nhé !Xem tiếp
-
Tin vào ngoại lựcKhi những vấn đề xảy ra, hầu như mọi người đi tìm giải pháp ở nơi nào đó ngoài chính họ, thay vì nhìn vào trong.Xem tiếp
-
Thành phần của Tinh Tấn Ba La Mậta) Tinh tấn ngăn các điều ác đừng sanh. Nghĩa là các điều ác, từ trước đến giờ mình chưa làm đến, thì từ nay về sau cũng phải tinh tấn đừng cho nó phát sinh. Thí dụ như từ hồi nào đến giờ, ta không hề sát sinh hại vật, trộm cướp gian giảo, trêu hao ghẹo nguyệt, nói lời dối trá hung ác và cờ bạc rượu chè v.v…thì từ đây về sau ta cũng phải tinh tấn thêm lên, cố gắng giữ gìn cho đừng sanh khởi.Xem tiếp
-
Số phận và định mệnhKhi tâm sáng suốt, không phải do số phận. Khi tâm đen tối không phải do định mệnh. Trong pháp của Phật, không có số phận và định mệnh, và tam tai bát nạn cũng không có.Xem tiếp
-
Tín tâm kiên cốMuốn dụng công tu đạo, đầu tiên phải có tín tâm kiên cố. Niềm tin là mẹ của tất cả công đức. Dẫu là việc gì, nếu không có tín tâm thì làm không thể xong.Xem tiếp
-
Lấy tình thương xóa bỏ hận thùVua Trường Thọ là một người nhân từ đạo đức, không bao giờ dùng uy quyền thế lực để trị nước, ông ta dùng tâm từ bi kêu gọi mọi người hãy sống đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, nhờ vậy người dân của nước ông luôn sống trong ấm no và hạnh phúc.Xem tiếp
-
Phật tử vào Chùa nên mặc quần áo như thế nào?Xét về quan niệm tín ngưỡng của người Tây phương, ăn mặc hình thức không quan trọng mà quan trọng người đó có tâm thương người hay không, có tâm đạo đức, tấm lòng với xã hội, có làm gì cho xã hội hay không. Điều này đối với họ mới quan trọng.Xem tiếp