• Không có trung thực sẽ không có sự trưởng thành thật sự
    Không có trung thực sẽ không có sự trưởng thành thật sự
    Trong thiền tập cũng vậy, chỉ có một sự chân thật hoàn toàn mới dẫn đến tiến bộ.
    Xem tiếp
  • Khi bị người khác hiểu lầm thì phải làm như thế nào?
    Khi bị người khác hiểu lầm thì phải làm như thế nào?
    Bị người khác hiểu lầm là điều không thể tránh khỏi trong cuộc sống thường ngày của mỗi người. Nếu như thế, thì chúng ta cần phải làm gì khi bị người khác hiểu lầm?
    Xem tiếp
  • Những khu ở trọ ấm lòng người dành cho sĩ tử
    Những khu ở trọ ấm lòng người dành cho sĩ tử
    Các ký túc xá, nhà chùa, hộ gia đình hảo tâm xuất hiện ngày càng nhiều, giúp đỡ miễn phí chỗ ở cho các thí sinh, phụ huynh từ xa về thành phố dự thi THPT quốc gia 2016.
    Xem tiếp
  • Sự tu tập xa hơn
    Sự tu tập xa hơn
    Cho đến bây giờ quý vị đã hiểu biết đuợc sự giải thích, đầu tiên hành giả phải đạt được sự hiểu biết khái niệm về tứ đại, các căn, ngũ uẩn, và tiến trình nhân duyên. Hành giả phải phát huy sự hiểu biết này bằng cách thiền về hơi thở cho sự tập trung và rồi trên tâm thức hoặc những cảm thọ. Bằng sự phát huy chánh niệm về tâm thức hoặc cảm thọ hành giả sẽ bắt đầu nhận thấy những sự kiện này ở trong một trạng thái thay đổi liên tục sanh và diệt.
    Xem tiếp
  • Quan sát bản ngã
    Quan sát bản ngã
    Quan sát bản ngã
    Xem tiếp
  • Dính mắc tài vật thật là khó bỏ
    Dính mắc tài vật thật là khó bỏ
    Biểu hiện đầu tiên của tu tập là phát tâm buông xả. Sơ tâm hùng tráng là nguyện buông hết. Người xuất gia thì từ bỏ gia đình, sự nghiệp thế gian dấn thân trên đường đạo. Người tại gia thì nhờ buông bỏ mà trở nên nhẹ nhàng với mọi thứ, không còn cố bám víu hơn thua giành giật như xưa. Nếu giữ vững được sơ tâm như vậy thì quý hóa biết bao.
    Xem tiếp
  • Độ nhân nên dạy theo tâm
    Độ nhân nên dạy theo tâm
    Phật nói: Mọi chúng sinh đều có Phật tính, Phật tính này đại diện cho khả năng thành Phật. Trong mắt Phật, chỉ cần có thể giúp cho Phật tính tự ngã trong mỗi người lớn lên thì mọi người đều có thể thành Phật.
    Xem tiếp
  • Mua giầy
    Mua giầy
    Một người ở nước Trịnh, anh ta định mua cho mình một đôi giày để đi. Trước khi đi, anh ta đo vẽ kích thước chân mình, rồi để bản vẽ mẫu lên bàn.
    Xem tiếp
  • Sửa đổi tật sân hận
    Sửa đổi tật sân hận
    Có đôi khi, bản thân mình khởi tâm sân hận. Không phải là mình không muốn tha thứ cho người, mà là mình không có cách nào để thay đổi tật nóng giận đó.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc và phước đức trong thiền quán
    Hạnh phúc và phước đức trong thiền quán
    Ta có đôi mắt vô bệnh và không bị khuyết tật là ta đã có hạnh phúc và đã có nhiều may mắn.
    Xem tiếp
  • Hai vườn hạnh phúc
    Hai vườn hạnh phúc
    Bạn có hai khu vườn: vườn của bạn và của người bạn yêu thương. Đầu tiên, bạn phải chăm sóc khu vườn của bạn và nắm vững nghệ thuật làm vườn. Trong mỗi người chúng ta có những bông hoa và có khi cũng là rác. Rác là sự giận dữ, sợ hãi, phân biệt đối xử, và ghen tuông trong chúng ta. Nếu bạn xả rác, bạn sẽ tăng cường những hạt giống tiêu cực. Nếu bạn trồng hoa của lòng từ bi, sự hiểu biết và tình yêu, bạn sẽ tăng cường những hạt giống tích cực. Những gì bạn phát triển là tùy thuộc vào bạn.
    Xem tiếp
  • Nó đang ở trong tôi
    Nó đang ở trong tôi
    Một hôm có một người lần đầu tiên tìm đến chùa Wat Nong Pah Pong (ngôi chùa của nhà sư Ajahn Chah trong một khu rừng trên miền bắc Thái) và mong được diện kiến với nhà sư này.
    Xem tiếp
  • Gương hiếu hạnh Đức Mục Kiền Liên
    Gương hiếu hạnh Đức Mục Kiền Liên
    Hôm nay là ngày Lễ Vu lan; đối với Phật giáo Việt Nam, ngày lễ này có ý nghĩa rất lớn vì đây là ngày Tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ thoát khỏi khổ hình trong địa ngục. Tại sao Ngài Mục Kiền Liên là vị đệ tử của Phật, cũng như bao nhiêu vị A la hán khác nhưng chúng ta lại đặt quan trọng? Bởi vì người Việt Nam lâu nay nặng về chữ Hiếu, tổ tiên ông bà cha mẹ đều lấy chữ Hiếu làm đầu. Gương của ngài Mục Kiền Liên là một gương sáng nói lên lòng hiếu thảo của người con đối với cha mẹ, nên rất thích hợp với Phật giáo Việt Nam.
    Xem tiếp
  • Bảy cách bố thí
    Bảy cách bố thí
    Dù ta không có bạc tiền/Vẫn còn bảy thứ để đem tặng người.
    Xem tiếp
  • Tâm yên không phải là vô cảm
    Tâm yên không phải là vô cảm
    Khi đề cập đến sự bình tâm, tâm yên, điều quan trọng là đừng nhầm lẫn nó với sự vô cảm. Đúng hơn, bình tâm là một trạng thái tâm mà trong mối liên hệ với người khác, người ta thoát ra khỏi những thành kiến có gốc rễ rất sâu liên quan đến sự đam mê thái quá hoặc ghét bỏ thái quá.
    Xem tiếp
Back to top