-
Việc dễ của người sơ cơ là có thể xả bỏ hết tất cả, chỉ còn một niệmTuy bảo rằng dụng công là khó, nhưng khi đến đầu đường rồi thì rất dễ. Tại sao sơ tâm dụng công dễ dàng ?Xem tiếp
-
Thiền sư Chí Công nói về công đức phóng sinhVua Lương Võ Đế hỏi thiền sư Chí Công rằng: “Công đức phóng sinh như thế nào?”Xem tiếp
-
An lạc suốt hành trìnhCuộc sống không phải là một cuộc chạy đua, nó là một cuộc hành trình mà ta có thể tận hưởng từng bước khám phá… Và hạnh phúc không phải là cảm giác khi tới đích mà là trên từng chặng đường đi. Vì cuộc đời là những chuyến đi, nên quyết định cứ đi đi để tìm thấy chính mình – giữa cuộc sống, giữa con người, giữa những yêu thương… “Cứ đi rồi sẽ đến – Cứ tìm rồi sẽ thấy – Cứ gõ cửa sẽ mở”. Cứ sống và đóng góp, hành động tích cực vì lợi ích cho mình và cho người, hạnh phúc hiện diện ngay trong hiện tại. An lạc trong từng bước chân trên hành trình cuộc đời được đức Phật gọi là an trú trong hiện tại, đượcXem tiếp
-
Người nghèo Sutana hiếu dưỡng cha mẹThời quá khứ, trong kinh thành Bàrànasì, Bồ Tát Sutana tiền thân của đức Phật Thích-ca là một người nghèo làm thuê phụng dưỡng cha mẹ. Khi cha qua đời, lại lo việc phụng dưỡng mẹ.Xem tiếp
-
Tin vào thiện tâm vốn có của mỗi ngườiNiềm tin, không phải tự nhiên mà có, mà là kết tinh của một tâm hồn trong sáng, một nhận thức tích cực về con người và thế giới sống động quanh ta.Xem tiếp
-
Tăng Chí TriệtTăng Chí Triệt, họ Trương tên Hành Xương, người ở Giang Tây, thuở nhỏ tánh hào hiệp. Lúc ấy Nam Bắc chia ra hai tông, tuy Lục Tổ và Thần Tú Ðại Sư không phân chia bỉ thử, nhưng đồ chúng lại cạnh tranh với nhau sanh lòng ưa ghét, mà môn đồ bên Bắc Tông tự lập Thần Tú làm Tổ thứ 6, lại sợ người đời biết được sự truyền y của Ngũ Tổ, nên sai Hành Xương đến ám sát Lục Tổ.Xem tiếp
-
Bạn và thùNếu chúng ta chỉ nghĩ đến lòng từ bi không thôi thì chưa đủ, mà chúng ta cần mong gặp hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện, phát triển tình thương rộng lớn đó. Và ai sẽ là người giúp chúng ta tạo cơ hội ấy? không phải bạn mà là kẻ thù của chúng ta. Chính họ là những người đã gây khó khăn nhiều nhất cho chúng ta: Do đó, nếu muốn học hỏi, thực hành hạnh từ bi chúng ta không xem họ như những người bạn mà là thầy của chúng ta.Xem tiếp
-
Sống trong ý niệm biết ơnĐức Phật dạy chúng ta luôn sống trong ý niệm biết ơn khi sống trong thế giới duyên sinh đầy màu sắc này.Xem tiếp
-
Đừng hưởng hết phước báuLàm người.. sợ nhất là hưởng hết phước báo mà không tạo ra phước mới.Xem tiếp
-
Mục đích của cuộc sốngMục đích của đời sống là gì? Đó là câu hỏi quan trọng mà tôi nghĩ mỗi người trong chúng ta dù trí thức hay bình dân, giàu nghèo hay sang hèn vẫn thường nghĩ tới.Xem tiếp
-
Sống hạnh phúc với bình an nội tạiHạnh phúc chân thật là hạnh phúc được chiết xuất từ tâm bình an từ bên trong, không có bất kỳ một thứ gì từ bên ngoài có thể đem lại cho ta hạnh phúc thật sự và lâu dài.Xem tiếp
-
Tội đối xử tệ bạc với người già lãoNgười già ở đây là cha mẹ già hay ông bà nội ngoại già lão.Xem tiếp
-
Biết xét mình và có lòng hổ thẹn: tặng thanh thản cho đờiNgười biết soi xét lại mình sẽ có ý thức nhận lỗi và nỗ lực tránh những lỗi lầm tương tự trong tương lai. Ai làm được điều này thì trong tâm họ có hai phẩm chất rất đáng khen ngợi mà trong kinh gọi là tàm và quý. Tâm tàm là tâm lý xấu hổ với chính mình, là sự tự trách, áy náy với việc sai trái mình đã lỡ làm, quyết kiềm chế tâm không cho mình vi phạm.Xem tiếp