• Ngũ đăng hội nguyên - Truyền trao tâm ấn
    Ngũ đăng hội nguyên - Truyền trao tâm ấn
    Đức Thế Tôn trụ thế thuyết pháp bốn mươi chín năm. Rốt sau trên hội Linh Sơn, Phật bảo Ngài Ma-ha Ca-diếp:
    Xem tiếp
  • Giác Ngộ là gì?
    Giác Ngộ là gì?
    Có một ông lão ăn xin ngồi ở bên lề đường đã hơn ba mươi năm… Ngày nọ, có một người khách lạ đi qua, ông lão đưa tay chìa chiếc nón cũ ra và nói:
    Xem tiếp
  • Lấy oán báo ân
    Lấy oán báo ân
    Dù bạn đã làm hàng trăm việc có lợi cho người mà không hề được người đền đáp chút nào, bạn vẫn phải kiên trì làm tiếp. Đó chính là “ kiên trì không ngừng nghỉ”
    Xem tiếp
  • Bụt đã dạy gì cho các nhà doanh thương?
    Bụt đã dạy gì cho các nhà doanh thương?
    Trước hết, Bụt dạy là ta không đợi đến lúc giàu sang và có quyền hành thì mới có hạnh phúc. Ta có thể sống hạnh phúc được trong giây phút hiện tại. Cụm từ Hiện pháp lạc cư (sống hạnh phúc ngay trong giờ phút hiện tại) đã được dịch từ cụm từ tiếng Phạn drstàdharma sukhavihara. Phần lớn chúng ta, nhất là những người doanh thương, đều phóng tâm tới tương lai, mà không có khả năng sống an lạc trong hiện tại.
    Xem tiếp
  • Sống theo bản năng: liều lĩnh và nguy hiểm
    Sống theo bản năng: liều lĩnh và nguy hiểm
    Khi không làm chủ được mình, người ta sống theo phản ứng bản năng hơn là sự điều khiển của ý thức qua việc quản lý tâm ý và hành vi.
    Xem tiếp
  • Quay về nương tựa
    Quay về nương tựa
    Thực ra tâm con người vốn sáng tỏ tợ trăng tròn, nhưng vì con người đã để cho nhu yếu hưởng thụ vượt quá giới hạn nên nó đã đánh thức những năng lượng xấu trong chiều sâu tâm hồn để tranh đấu vào bảo vệ quyền lợi cho nó.
    Xem tiếp
  • Vậy nguồn gốc của khổ đau do đâu mà có?
    Vậy nguồn gốc của khổ đau do đâu mà có?
    Ta biết rằng khổ đau có mặt cùng với sự hiện hữu của con người.
    Xem tiếp
  • Chánh tín
    Chánh tín
    Một thời Thế Tôn du hành giữa dân chúng Kosala, tại thị trấn của người Kàlàmà, ở Kesaputta. Rồi các người Kàlàmà đi đến đảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn:
    Xem tiếp
  • Bạn phải chịu trách nhiệm về sự bình an nội tâm của mình
    Bạn phải chịu trách nhiệm về sự bình an nội tâm của mình
    Bạn phải học cách bảo vệ sự bình an, thanh tịnh mà bạn đã tạo ra được trong tâm mình.
    Xem tiếp
  • Tại sao Đức Phật dạy rằng vô minh kết hợp với ái dục để phát sinh toàn bộ nỗi thống khổ của con người ?
    Tại sao Đức Phật dạy rằng vô minh kết hợp với ái dục để phát sinh toàn bộ nỗi thống khổ của con người ?
    Ta hiểu rằng do ái dục, con người được sinh ra. Lúc còn nhỏ, ta chưa có khuynh hướng tâm lý rõ ràng; nhưng lúc lớn lên và bắt đầu hiểu biết, khi sáu căn của ta tiếp xúc với sáu trần, tham ái bắt đầu khởi. Ta bắt đầu phát sinh những tình cảm như yêu thích, giận hờn, ghét bỏ, ham muốn…, và từ từ ta bị lôi cuốn vào các dục trưởng dưỡng: sắc, thanh, hương, vị, xúc…Sự cám dỗ của các dục ngày càng gia tăng theo tốc độ phát triển của nền văn minh vật chất. Được cái này, ta lại muốn cái kia; được cái kia ta lại muốn cái nọ, cứ muốn sao cho bằng hoặc hơn bạn bè, bà con, thiên hạ.
    Xem tiếp
  • Cần phải đối xử tốt với tôi
    Cần phải đối xử tốt với tôi
    Người làm việc lao nhọc tất sẽ chịu được oán hận. Người lãnh lấy trách nhiệm ắt sẽ bị phê bình. Trong lời oán hận có lòng từ nhẫn. Trong lời phê bình ẩn chứa lời vàng ngọc.
    Xem tiếp
  • Sống trong mộng tưởng
    Sống trong mộng tưởng
    Khi không chấp nhận hiện tại thì con người thường mơ tưởng đến tương lai, chứ không chịu tìm hiểu để giải quyết những vấn đề khó khăn đang xảy ra.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc là biết đủ
    Hạnh phúc là biết đủ
    Chúng ta hay cho rằng mình khổ đau và kém may mắn vì chúng ta luôn tham lam và không biết thế nào là đủ cả. Người có lòng tham cầu càng nhiều thì nỗi khổ càng lớn.
    Xem tiếp
  • Bốn bước chuyển hóa muộn phiền
    Bốn bước chuyển hóa muộn phiền
    Buông thả mọi phiền muộn theo lời phật dạy trong cuộc sống để tâm bình an là niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi người…
    Xem tiếp
  • Nói những lời dễ thương
    Nói những lời dễ thương
    là những lời nói ái ngữ, êm dịu, nhẹ nhàng ôn tồn và nhã nhặn, v.v...
    Xem tiếp
Back to top