• Chỗ của Nanryu
    Chỗ của Nanryu
    Khi Sư ở chùa Gyokuryjuji ở Mino, cư sĩ Nanryu thuộc Tào Động tông cầm cái quạt chỉ vào chỗ ngồi của Sư mà hỏi: Thưa Ngài, làm sao Ngài lại lên chỗ này?
    Xem tiếp
  • An tâm
    An tâm
    Có một hôm, đức Thế Tôn ngồi một mình trên đám cỏ, một người đi qua thấy vậy liền hỏi:
    Xem tiếp
  • Chân thật sám hối
    Chân thật sám hối
    Theo cách hiểu thông thường, sám hối là xin lỗi, hay hối hận, ăn năn. Điều quan trọng là phải ăn năn, hối lỗi, nhưng cũng có người xin lỗi mà không ăn năn. Thí dụ nghĩ rằng mình không có lỗi, nhưng vì không ai nhận lỗi, nên mình nhận. Nói như vậy không phải là tự nhận lỗi thật, không phải là thật lòng xin lỗi, sám hối.
    Xem tiếp
  • Nhìn thấu bản chất của sanh mệnh
    Nhìn thấu bản chất của sanh mệnh
    Lúc chúng ta không hiểu được bản chất của sanh mệnh, dể mang đến những phiền não, hoặc trạng thái vô minh?
    Xem tiếp
  • Không nhận y và danh hiệu
    Không nhận y và danh hiệu
    Triều nhà Đường, tại Việt Châu, tu viện Thanh Hoá, có Thiền sư Toàn Phó.
    Xem tiếp
  • Hối cải thực sự
    Hối cải thực sự
    Ryokan hiến mình vào việc tu học Thiền.
    Xem tiếp
  • Lời Phật dạy về đạo làm người
    Lời Phật dạy về đạo làm người
    Kinh Thiện Sanh, là bản kinh căn bản dạy cho ta biết cách giữ gìn các mối quan hệ đó một cách tốt đẹp, ở đó ta thấy được các quan hệ được Phật dạy đều theo hai chiều rất tinh tế, như đời: “đường hai nẻo xuống lên”.
    Xem tiếp
  • Nếu thắng hãy thắng người hơn mình bằng đức khiêm cung
    Nếu thắng hãy thắng người hơn mình bằng đức khiêm cung
    Người hiểu biết nhiều thì càng phải khiêm tốn, dù là đối với người hèn kém hơn mình. Phải lãnh thọ và quý trọng những gì xung quanh ta. Khiêm tốn một phần, tăng thêm một phần công đức
    Xem tiếp
  • Là cái gì?
    Là cái gì?
    Thiền sư Vân Cư ở chỗ thiền sư Động Sơn Lương Giới cất một thảo am, sống tu một mình.
    Xem tiếp
  • Nghe
    Nghe
    Có lần tướng quốc Đỗ Hồng Tiệm luận đạo với thiền sư Vô Trụ ở sau tự viện, có con quạ đậu trên cây trước sân kêu.
    Xem tiếp
  • Thừa kế nghiệp
    Thừa kế nghiệp
    Đạo Phật luôn đề cao tinh thần nhân quả, chúng ta sống trong cuộc đời này đều là sống trong nhân quả. Cuộc sống chúng ta hiện nay là thừa kế cái quả của đời trước, gọi là thừa kế nghiệp.
    Xem tiếp
  • Lâm Tế ngữ lục
    Lâm Tế ngữ lục
    Một ngày kia, Hoàng Bá bảo sư (Lâm Tế) mang thư đến Qui Sơn. Khi ấy Ngưỡng Sơn làm Tri khách, nhận được thư do Sư trao, liền hỏi: "Cái này là của Hoàng Bá, còn cái nào của sứ giả đây ?"
    Xem tiếp
  • Buông
    Buông
    Có một ngoại đạo tu chứng được ngũ thông, tức là có thiên nhãn, thiên nhĩ, tha tâm, thần túc, túc mạng. Ông giảng kinh người ta khen rất hay, tới vua trời Đế Thích cũng mê nữa.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa điên đảo
    Ý nghĩa điên đảo
    Điên đảo vốn không có tánh thật, giác tột nó liền hết. Giống như đêm tối người lầm phương Đông cho là phương Tây, khi có ánh sáng nhìn rõ thì hết lầm. Phương Đông vẫn là phương Đông, phương Tây vẫn là phương Tây, tìm cái lầm cũng không có chỗ. Biết lầm là hết lầm, không phải có cái lầm để trừ.
    Xem tiếp
  • Những câu nói của thiền sư Ajanh Chah
    Những câu nói của thiền sư Ajanh Chah
    Cho mình hơn người là trật rồi. Cho mình bằng người cũng trật nữa. Cho mình thua người cũng trật luôn. Nghĩ mình hơn người thì kiêu căng sẽ nổi dậy. Nghĩ mình bằng người sẽ thiếu kính trọng khiêm nhường. Nghĩ mình thua người sẽ nhụt chí thiếu tự tin.
    Xem tiếp
Back to top