• Làm chủ thì không bị ngoại duyên dùng mình mà mình dùng được mọi thứ
  • Bất nhị
    Bất nhị
    Khi những đợt sóng nổi lên trên biển, tạo thành nhiều giọt nước. Tuy nhiên khi sóng lặng, tất cả chúng trở thành chính nước biển.
    Xem tiếp
  • Bàn tay từ ái
    Bàn tay từ ái
    Có những lúc ta rơi vào vũng lầy khổ đau tuyệt vọng, hay bối rối hoang man trước khúc quanh của cuộc đời, thật không có gì bằng khi có một cánh tay tình thương đưa tới cho ta tựa vào và truyền thêm sức mạnh, để vết thương trong ta được xoa dịu, để nguồn sống trong ta được đánh thức và giúp ta vượt qua những đoạn đường nghiệt ngã.
    Xem tiếp
  • Phương thuốc trị tâm
    Phương thuốc trị tâm
    Những ai muốn sửa sang việc nhà, trị yên việc nước, học theo chánh đạo, tu dưỡng thân mình thì trước hết nên dùng phương thuốc hay mười vị của ta, sau mới có thể thành tựu.
    Xem tiếp
  • Đau khổ sinh khởi và tiêu mất
    Đau khổ sinh khởi và tiêu mất
    Khi nhắc đến giáo lý của đạo Phật, điều đầu tiên người ta nói tới là “khổ”.
    Xem tiếp
  • Phân tích sự khác biệt
    Phân tích sự khác biệt
    Không có tự ngã nào khác hơn là phức hợp của tâm thức và thân thể bởi vì Tách rời khỏi phức hợp tâm-thân, khái niệm của nó không tồn tại.
    Xem tiếp
  • Cảnh cùng khốn
    Cảnh cùng khốn
    Người xưa nói: “Cảnh cùng khốn phải chăng là trường thí nghiệm về nhân cách con người? Phải chăng, cùng khốn hay không cùng khốn là do hoàn cảnh. Cảnh có thể cùng khốn mà cuối cùng không thể làm cho cùng khốn là do con người? Cái mà bậc trượng phu giữ gìn là trung chánh, tuy rằng trăm lần gãy đổ mà họ vẫn điềm nhiên không lo lắng. Cái mà tiểu nhơn hướng tới là tà vạy, sớm chiều bo bo mưu kế vị lợi. Cho nên, sự phân biệt giữa trượng phu và tiểu nhơn là ở ngay trong cảnh cùng khốn mà thấy rõ.”
    Xem tiếp
  • Còn điều đáng vui?
    Còn điều đáng vui?
    Điều đáng mừng là hạnh phúc chân thật không có đem bày bán ở ngoài phố chợ, mà hễ có tiền là ta có thể đi mua về cho mình.
    Xem tiếp
  • Tình thương
    Tình thương
    Tình thương cũng giống như là những yếu điểm trên một bức tường thành kiên cố của cái Ngã của mình. Và chúng ta nên tấn công vào những chỗ hở ấy.
    Xem tiếp
  • Sáng và tối
    Sáng và tối
    Khi chúng ta thật sự duy trì được chánh niệm, tức là sự tỉnh thức và nhận biết, tất cả những niệm tưởng sinh khởi, chuyển biến hay mất đi đều sẽ được theo dõi và quán sát.
    Xem tiếp
  • Thực tập tâm bi cho những ai gây khổ đau
    Thực tập tâm bi cho những ai gây khổ đau
    Ta có thể tiếp tục thực tập niệm tâm bi bằng câu “Mong sao cho anh (hoặc chị) không gặp thống khổ và đau đớn”, và hướng câu ấy về một người nào đã gây ra nhiều khổ đau cho người khác.
    Xem tiếp
  • Tôi ở đâu?
    Tôi ở đâu?
    Thiền sư Vô Căn trong một lần nhập định 3 ngày, thần thức của ông xuất khỏi thân thể. Các đệ tử của ông tưởng lầm ông đã tịch diệt nên mang nhục thân ông đi hỏa táng. Sau 3 ngày thần thức của ông trở về nhưng không tìm được nhục thân. Tìm không được nhục thân nên thần thức thiền sư Vô Căn quanh quẩn nơi căn phòng ông ở, liên tiếp than thở tìm kiếm nhục thân của ông nhiều ngày đêm thống thiết: Tôi ơi, Tôi ở đâu?… Tôi ơi, Tôi ở đâu?…
    Xem tiếp
  • So sánh
    So sánh
    So sánh mình với người khác là một phiền não rất lớn. Tâm lý học Phật giáo gọi nó là “tự phụ”.
    Xem tiếp
  • Mua trái cây
    Mua trái cây
    Ngày xưa, tại Ấn Độ, trong gia đình của vị trưởng giả nọ có rất nhiều người bị nhiễm phong hàn, song tìm khắp nơi vẫn không có thầy thuốc chữa trị. Trưởng giả biết trái am-ma-la có thể chữa trị phong hàn, bèn sai một người giúp việc duy nhất không bị bệnh đến vườn am-ma-la có nhiều trái để chọn mua.
    Xem tiếp
  • Người cản đường Phật
    Người cản đường Phật
    Lúc ấy, Phật ở gần thành Xá-vệ, trong vườn Kỳ thọ Cấp Cô Độc.
    Xem tiếp
Back to top