-
Thiền bệnhThiền vốn không bệnh, có bệnh sao gọi là thiền? Tuy nhiên, do người thực hành công phu nghiêng lệch, tâm vội vàng hấp tấp không thể nhận sâu lý thật, được ít cho là đủ, tạo cơ hội cho tính chấp ngã được nuôi dưỡng sống còn nên trở thành bệnh hoạn trên đường tu, nếu không kịp thời tỉnh giác thì nhân quả sẽ đến khó lường trước được!Xem tiếp
-
Thiền sư Vân Yển ngộ đạoThiền sư Văn Yển ở Vân Môn. Lúc Sư đến Mục Châu tham vấn Trần Tôn Túc. Vừa thấy Sư đến, Tôn Túc liền đóng cửa. Sư gõ cửa. Tôn Túc hỏi:Xem tiếp
-
Chân thành = Sự khôn ngoan cao cấpSống dối trá và hai lòng chỉ làm nên “khôn ngoan” nhất thời, trong khi chân thành – thiện lương mới là mãi mãi…Xem tiếp
-
Buông không xuốngNgười tham thiền đối với thế giới thân tâm buông không xuống. Thân ở trong Tòng Lâm mà tâm ở ngoài thế gian. Tu không lợi ích, không chút tiến bộ, phải biết là do Tâm bị nghiệp thức nhốt chặt, Thức bị ý mê hoặc nhốt chặt, ý bị tưởng trần nhốt chặt, tưởng bị thân thể nhốt chặt, thân bị gia đình nhốt chặt, gia đình bị sơn hà nhốt chặt, sơn hà bị đại địa nhốt chặt, đại địa bị hư không nhốt chặt, hư không bị vô minh nhốt chặt, vô minh bị bất giác nhốt chặt, bất giác bị chúng sanh nhốt chặt, chúng sanh bị mê luân (bánh xe mê lầm) nhốt chặt.Xem tiếp
-
Bao nhiêu cái?Một sinh viên đi thi vấn đáp. Thầy giáo hỏi tất cả các câu hỏi dễ nhất rồi mà anh ta vẫn không trả lời được.Xem tiếp
-
Vì sao tôi khổTrong đêm tối, một người đang mò mẫm từng bước đi trên con đường tối tăm không một ánh đèn. Đột nhiên, anh ta vấp phải một vật cản – một cái ghế gãy chân mà ai đó đã vất ra đường.Xem tiếp
-
Chuẩn bị cho cái chếtViệc thực hành Pháp có được ý nghĩa chân thực trong sự chuẩn bị cái chết. Như thế giá trị đầy đủ của nó trở nên hiển nhiên.Xem tiếp
-
Tùy duyên không bắt chướcXưa có một vị Thiền sư, Ngài sống ăn uống hỗn tạp, không có chọn lựa gì hết, gặp mặn ăn mặn, gặp chay ăn chay, gặp gì là ăn nấy, gặp rượu cũng uống luôn. Có nhiều đệ tử thấy vậy bắt chước, sống như vậy thoải mái.Xem tiếp
-
Công danh cái thế"Công danh cái thế" tức là công danh trùm cả thế gian đi nữa cũng như màn sương sớm vậy thôi, có đó rồi mất đó. Chỗ này mình sống thấy có kinh nghiệm rõ ràng, người đang có tiếng tăm nhưng bỗng bị một nạn gì đó tiêu hết. Cũng như là "phú quí kinh nhân", phú quí làm giật mình người, cũng như giấc mộng vậy thôi. Giàu sang bao nhiêu nhưng mà gặp cơn nạn cũng trắng tay. Chuyện thực tế nó là như vậy.Xem tiếp
-
Câu chuyện những ngón tayMột hôm, những ngón tay tranh luận với nhau xem những ngón nào là quan trọng hơn cả. Thoạt tiên, ngón tay giữa nói:Xem tiếp
-
Ý nguyện cuối cùng và di thưIkkyu,[66] một thiền sư danh tiếng vào thời đại Ashikaga,[67] là con trai của hoàng đế.[68] Từ khi ngài còn bé, mẹ ngài đã rời khỏi hoàng cung và đến học thiền ở một ngôi chùa. Nhờ đó, hoàng tử Ikkyu cũng trở thành một thiền sinh. Khi mẹ ngài qua đời, bà để lại cho ngài một lá thư như sau:Xem tiếp
-
Vua rồng và tiếng chuông chùaTại đỉnh núi Hy Mã Lạp Sơn có một cái ao lớn, trong đó có rất nhiều rồng. Chúng thường nổi gió to bão lớn, làm ngã đổ cây rừng, gây nguy hại cho dân chúng sống ở dưới chân núi. Vì vậy tiếng than khóc của người dân vang thấu tới trời, kẻ thì dọn đi nơi khác, người thì chết bỏ xác, thật là thê lương!Xem tiếp
-
Học hỏi trẻ con để sống trong hiện tạiPhương thức này có thể áp dụng dù bạn có trẻ con sống trong nhà hay không, hoặc thậm chí bạn chưa từng có con. Bạn có thể bỏ chút thì giờ đến với con cái người khác, hoặc đơn giản hơn, chỉ cần quan sát những đứa trẻ đang chơi trong công viên nơi bạn ở. Cho dù không phải bao giờ điều này cũng đúng, nhưng trong hầu hết các trường hợp, trẻ con luôn sống trong giây phút hiện tại. Điều này đặc biệt càng đúng đối với những em còn ít tuổi.Xem tiếp
-
Lời dạy của thiền sư Tử Tâm TânChư thượng tọa! Thân này khó được, Phật pháp khó nghe, chính đời này không lo độ, mong đời nào độ thân này?Xem tiếp
-
Một tảng đáMùa xuân là thời gian thích hợp nhất cho việc trồng trọt, thế nên có ông nông phu nọ nghĩ đến chuyện khai khẩn, gieo trồng canh tác trên một mảnh đất xưa nay vẫn bị bỏ hoang.Xem tiếp