• Lời Phật dạy về đạo làm người
    Lời Phật dạy về đạo làm người
    Kinh Thiện Sanh, là bản kinh căn bản dạy cho ta biết cách giữ gìn các mối quan hệ đó một cách tốt đẹp, ở đó ta thấy được các quan hệ được Phật dạy đều theo hai chiều rất tinh tế, như đời: “đường hai nẻo xuống lên”.
    Xem tiếp
  • Nếu thắng hãy thắng người hơn mình bằng đức khiêm cung
    Nếu thắng hãy thắng người hơn mình bằng đức khiêm cung
    Người hiểu biết nhiều thì càng phải khiêm tốn, dù là đối với người hèn kém hơn mình. Phải lãnh thọ và quý trọng những gì xung quanh ta. Khiêm tốn một phần, tăng thêm một phần công đức
    Xem tiếp
  • Là cái gì?
    Là cái gì?
    Thiền sư Vân Cư ở chỗ thiền sư Động Sơn Lương Giới cất một thảo am, sống tu một mình.
    Xem tiếp
  • Nghe
    Nghe
    Có lần tướng quốc Đỗ Hồng Tiệm luận đạo với thiền sư Vô Trụ ở sau tự viện, có con quạ đậu trên cây trước sân kêu.
    Xem tiếp
  • Thừa kế nghiệp
    Thừa kế nghiệp
    Đạo Phật luôn đề cao tinh thần nhân quả, chúng ta sống trong cuộc đời này đều là sống trong nhân quả. Cuộc sống chúng ta hiện nay là thừa kế cái quả của đời trước, gọi là thừa kế nghiệp.
    Xem tiếp
  • Lâm Tế ngữ lục
    Lâm Tế ngữ lục
    Một ngày kia, Hoàng Bá bảo sư (Lâm Tế) mang thư đến Qui Sơn. Khi ấy Ngưỡng Sơn làm Tri khách, nhận được thư do Sư trao, liền hỏi: "Cái này là của Hoàng Bá, còn cái nào của sứ giả đây ?"
    Xem tiếp
  • Buông
    Buông
    Có một ngoại đạo tu chứng được ngũ thông, tức là có thiên nhãn, thiên nhĩ, tha tâm, thần túc, túc mạng. Ông giảng kinh người ta khen rất hay, tới vua trời Đế Thích cũng mê nữa.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa điên đảo
    Ý nghĩa điên đảo
    Điên đảo vốn không có tánh thật, giác tột nó liền hết. Giống như đêm tối người lầm phương Đông cho là phương Tây, khi có ánh sáng nhìn rõ thì hết lầm. Phương Đông vẫn là phương Đông, phương Tây vẫn là phương Tây, tìm cái lầm cũng không có chỗ. Biết lầm là hết lầm, không phải có cái lầm để trừ.
    Xem tiếp
  • Những câu nói của thiền sư Ajanh Chah
    Những câu nói của thiền sư Ajanh Chah
    Cho mình hơn người là trật rồi. Cho mình bằng người cũng trật nữa. Cho mình thua người cũng trật luôn. Nghĩ mình hơn người thì kiêu căng sẽ nổi dậy. Nghĩ mình bằng người sẽ thiếu kính trọng khiêm nhường. Nghĩ mình thua người sẽ nhụt chí thiếu tự tin.
    Xem tiếp
  • Đập nát cốt hư không
    Đập nát cốt hư không
    Thời niên thiếu, Quốc sư Mộng Song từ xa ngàn dặm đến kinh đô tham học với thiền sư Nhất Sơn. Một hôm đến phương trượng xin chỉ dạy :
    Xem tiếp
  • Thí dụ về biển cả - Kinh Tăng Chi Bộ
    Thí dụ về biển cả - Kinh Tăng Chi Bộ
    Một thời, Thế Tôn trú ở Veranjà, dưới gốc cây Nalerupucimanda. Rồi vua A-tu-la Pahàràda đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn, rồi đứng một bên. Thế Tôn nói với vua A-tu-la Pahàràda đang đứng một bên:
    Xem tiếp
  • Lời dạy của Đại sư Hám Sơn
    Lời dạy của Đại sư Hám Sơn
    Phật, Tổ một tâm. Giáo, Thiền một chí. Tông môn giáo ngoại biệt truyền chẳng phải lìa ngoài tâm riêng có một pháp có thể truyền. Chỉ là muốn người lìa hẳn ngôn ngữ văn tự, riêng ngộ ý chỉ ngoài lời vậy.
    Xem tiếp
  • Đừng mê thần thông
    Đừng mê thần thông
    Quý vị nên buông bỏ tất cả, thúc liễm thân tâm. Thân là gốc khổ. Tâm là nguồn tội. Bây giờ không nổ lực tu, thì đợi đến bao giờ? Phải biết thân người khó được. Xả bỏ vọng tưởng thì tâm như như. Nếu tinh tấn tu thì lo gì không có ngày cắt đứt sinh tử.
    Xem tiếp
  • Người Bà La Môn cúng dường năm lần thành quả đầu tiên
    Người Bà La Môn cúng dường năm lần thành quả đầu tiên
    Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến người Bà-la-môn cúng dường năm lần thành quả đầu tiên.
    Xem tiếp
  • Chuyên nhất
    Chuyên nhất
    Ngài Hoàng Long dạy: “Trời đất, mặt trời, mặt trăng ngày xưa cũng như trời đất, mặt trời, mặt trăng ngày nay. Tính tình vạn vật ngày xưa cũng như tính tình vạn vật ngày nay. Trời đất, mặt trời, mặt trăng vẫn không thay đổi và tính tình vạn vật cũng không thay đổi, tại sao chỉ có riêng đạo là thay đổi? Ôi vì người học đạo, hiểu đạo chưa đến nơi, họ chán cũ vui mới, bỏ đây lấy kia. Như người muốn đến đất Việt, họ không đi xuống phương nam mà lại đi lên phương bắc, thật là khác người vậy. Song như thế họ chỉ làm mệt tâm khổ thân và dù rằng coi như chí của họ càng siêng mà đạo càng xa vậy”.
    Xem tiếp
Back to top