• Kiên trì bền bỉ
    Kiên trì bền bỉ
    Chúng ta cần loại cố gắng nào khi hành thiền? Đến bây giờ rất nhiều người mới chỉ biết có một loại cố gắng, đó là loại cố gắng cưỡng ép, tiêu tốn năng lượng. Tuy nhiên khi sự cố gắng được thúc đẩy bởi động lực của phiền não như tham (lobha), sân (dosa) hoặc si (moha) thì đó lại là tà tinh tấn. Loại tinh tấn này chỉ càng nuôi lớn thêm phiền não trong quá trình cố gắng mà thôi.
    Xem tiếp
  • Cuộc sống cần đến quy luật cân bằng
    Cuộc sống cần đến quy luật cân bằng
    Nhiều khi, cái bạn có chưa chắc là cái bạn muốn, nhưng trong mắt người khác lại là cái mà người ta có muốn cũng không được. Đây chính là quy tắc cân bằng của sinh mệnh vậy.
    Xem tiếp
  • Giữ giới
    Giữ giới
    Năm giới theo truyền thống bắt đầu bằng “Đừng…,” nhưng có thể đọc chúng một cách tích cực.
    Xem tiếp
  • Lợi ích của việc đi kinh hành
    Lợi ích của việc đi kinh hành
    Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, vườn ông Anàthapindika. Tại đây, Thế Tôn dạy các Tỷ kheo:
    Xem tiếp
  • 7 lời khuyên dạy đáng suy ngẫm của Thiền sư Kodo Sawaki
    7 lời khuyên dạy đáng suy ngẫm của Thiền sư Kodo Sawaki
    Kodo Sawaki (1880-1965) hay “Kodo-Kẻ không nhà”, là một trong những vị thiền sư phái Tào Động (Nhật Bản) có ảnh hưởng nhất của thế kỷ XX. Là trẻ mồ côi, 16 tuổi xuất gia, sau bị gọi nhập ngũ, chiến tranh kết thúc Sawaki quay về tiếp tục tu học thiền. Kodo Sawaki lập hạnh không trụ mà đi khắp nơi để dạy thiền.
    Xem tiếp
  • Những mặt khác nhau của hạnh kham nhẫn
    Những mặt khác nhau của hạnh kham nhẫn
    Cũng vậy, hạnh kham nhẫn được hiển bày qua nhiều cách khác nhau. Ngài Munindra là hiện thân của hạnh kham nhẫn qua nhiều ý nghĩa khác nhau:
    Xem tiếp
  • A-La-Hán có phàm thân hay không ?
    A-La-Hán có phàm thân hay không ?
    Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến Tỳ-kheo ni Uppalavannà. Chuyện được kể đủ chi tiết trong phần chú giải bài kệ bắt đầu bằng câu: "Người ngu nghĩ là ngọt, khi ác chưa chín mùi". Truyện kể tiếp rằng:
    Xem tiếp
  • Đặng Thông đến chết cũng không tránh được thiên ý
    Đặng Thông đến chết cũng không tránh được thiên ý
    Ngày trước, vào thời Hán Văn đế, có một vị quần thần được sủng ái tên là Đặng Thông. Đặng Thông thường xuyên xuất hiện cùng hoàng đế, thậm chí khi ngủ ông cũng được ở bên cạnh hoàng đế, vô cùng vinh hạnh.
    Xem tiếp
  • Tình yêu thương dành cho kẻ thù
    Tình yêu thương dành cho kẻ thù
    Chỉ cần nhận thức được rằng con người phải chịu bao nhiêu khổ đau – ngay cả khi người đó là kẻ thù của chúng ta – thì cũng đủ để chúng ta khởi lên tình yêu thương với họ. Và ngay khi điều này xảy ra, bạn cần trau chuốt tình yêu thương dành cho kẻ thù của mình bằng những suy nghĩ tương tự như khi bạn nghĩ về mọi người trong thành phố của bạn và mọi người trên trái đất này.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc chân thật
    Hạnh phúc chân thật
    Tài sản, sắc dục, danh vọng, ăn uống và ngủ nghỉ là những thứ rất hấp dẫn đối với ta, chúng giúp ta cũng nhiều và làm cho ta đau khổ cũng lắm.
    Xem tiếp
  • Không quyến luyến, không trốn tránh
    Không quyến luyến, không trốn tránh
    Tuy giáo lí Phật-đà bàn nhiều về các nỗi khổ của chúng sinh nhưng không có nghĩa là những người học Phật nhất định phải trốn đời, trốn tránh hiện thực một cách tiêu cực để lánh khổ tìm vui.
    Xem tiếp
  • Đi chùa ...nhưng tránh những hành động làm động tâm người tu
    Đi chùa ...nhưng tránh những hành động làm động tâm người tu
    Có thể thấy, hiện nay miền Bắc phần lớn phật tử đi chùa là nữ giới bởi nam giới vẫn còn có tâm lý e dè và không thoải mái khi đến những nơi thờ tự. Nguyên do là vì trong xã hội vẫn tồn tại một vài cá nhân có lối suy nghĩ chưa đúng rằng: đền chùa chỉ dành cho nữ giới còn nam giới không nên tìm đến những nơi như vậy. Và những người đàn ông hay đi chùa là những người yếu đuối và ủy mị.
    Xem tiếp
  • Hành động thanh tịnh
    Hành động thanh tịnh
    Trước nhất người Phật tử giữ gìn thân thể sạch sẽ, sự ăn mặc vén khéo giản dị, cho đến khi đi đứng phải đoan chánh; tránh mọi xa hoa, phù phiếm và vô độ. Mặc một bộ đồ bóng dợn, ướp nước hoa nồng nặc... cử chỉ ấy, đối với người Phật tử vẫn thấy không thanh tịnh chút nào.
    Xem tiếp
  • Chăm sóc người bệnh có phước báu gì?
    Chăm sóc người bệnh có phước báu gì?
    Bệnh tật là một trong những nỗi khổ lớn của chúng sinh. Ai cũng đã từng trải qua đau ốm nên phần nào thấu hiểu sự khổ não của bệnh tật. Người đời sống có gia đình, chịu nhiều vất vả một phần cũng hy vọng có nơi nương tựa khi bệnh đau, già yếu. Mỗi khi trái gió trở trời, có vợ chồng con cháu săn sóc cũng là niềm an ủi to lớn của phận người.
    Xem tiếp
  • Biết bao giờ
    Biết bao giờ
    Cuộc đời là chốn bể dâu Khác chi thước phim vô thường Tiền tài là thứ phù du Chết đi không mang theo được
    Xem tiếp
Back to top