• Tri kiến như thật
    Tri kiến như thật
    Lâu nay khi nhìn sự vật, chúng ta thấy sự vật là thấy theo cái tôi. Đó là tri kiến mê lầm, trói buộc, không thấy đúng như thật của các pháp. Những hiểu biết lâu nay ta thấy là những hiểu biết vay mượn, thấy theo sự huân tập của cái tôi sai biệt nên không đúng như thật.
    Xem tiếp
  • Giải thoát tri kiến
    Giải thoát tri kiến
    Trong kinh Lăng-nghiêm, Phật dạy: “Tánh giác tức minh vọng vi minh giác”. Tức là cái giác ở trong tự tánh của mình tự nó vốn là sáng suốt nhưng người mê không rõ, lại vọng sanh ra một cái sáng khác để soi sáng trở lại cái giác đó, lập thêm một cái sáng ở trên cái giác, biến cái giác sẵn có đó thành cái giác thứ hai để mình soi sáng.
    Xem tiếp
  • Khuyên đời tiến đạo
    Khuyên đời tiến đạo
    Chúng ta chuẩn bị kết thúc một năm cũ, bước sang năm mới, tôi dẫn bài kệ “Khuyến thế tiến đạo” của Tuệ Trung Thượng Sĩ, để nhắc nhở tất cả Tăng Ni Phật tử cố gắng thức tỉnh tu hành:
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa và tục mừng tuổi đầu năm ở một số nước châu Á
    Ý nghĩa và tục mừng tuổi đầu năm ở một số nước châu Á
    Lì xì đầu năm là một phong tục truyền thống có từ lâu đời, một nét đẹp trong văn hóa của người phương Đông.
    Xem tiếp
  • Tết Việt Nam, Tết Di Lặc
    Tết Việt Nam, Tết Di Lặc
    Mỗi lần tết đến, chúng ta ôn lại những việc trong năm, những đoạn đường đã qua, những sai lầm thiếu sót và những tạm thời thành tựu. Có những tiến bộ trên con đường Phật đạo thì chúng ta càng gần với vị Phật tương lai, Đức Di Lặc hơn.
    Xem tiếp
  • Xuân về an lạc
    Xuân về an lạc
    Xuân về mang tới cho chúng ta sự an lạc. Người ta thường nghĩ mùa xuân tính theo thế gian nằm trong bốn mùa một năm là xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân mở đầu một năm tiêu biểu cho sự sanh trưởng. Qua mùa hạ tiêu biểu cho sự trưởng thành và đến mùa thu thì công việc đã chín chắn, sang mùa đông chấm dứt một năm.
    Xem tiếp
  • Nắm giữ để làm gì
    Nắm giữ để làm gì
    Có lần, thiền sư Nan-in tiếp một vị giáo sư đại học đến để tham vấn về Thiền. Nan-in rót trà mời khách, ông rót đầy tách của vị giáo sư, và cứ tiếp tục rót thêm. Vị giáo sư nhìn trà tràn ra ngoài cho đến lúc ông không nhịn được nữa, “Thưa Ngài tách trà đã đầy tràn ra ngoài rồi, không còn thêm được nữa!” “Như là tách trà này,” Nan-in nói, “nếu ông đã có đầy ý niệm và thành kiến rồi, làm sao tôi có thể chỉ gì thêm cho ông nữa. Ông hãy đổ sạch tách của ông đi!”
    Xem tiếp
  • Bài trí bàn thờ Tổ tiên ngày Tết thế nào cho đúng?
    Bài trí bàn thờ Tổ tiên ngày Tết thế nào cho đúng?
    Mỗi độ năm hết, Tết đến công việc bày trí, dọn dẹp bàn thờ Tổ tiên được mọi người chú ý trước tiên.
    Xem tiếp
  • Năng lượng thực tập
    Năng lượng thực tập
    Bây giờ chúng ta tu tập, chúng ta muốn có đời sống an lạc, hạnh phúc, thoải mái trong đời sống của chúng ta, thì chúng ta phải thực tập hạnh không tranh cãi.
    Xem tiếp
  • Chén trà ngày xuân
    Chén trà ngày xuân
    Ngày Xuân mà thiếu trà là thiếu hương vị đậm đà của Xuân. Người xưa coi trà như lẽ sống, người nay cũng lấy trà làm bạn tri âm.
    Xem tiếp
  • Cảm giác bế tắc trong pháp hành
    Cảm giác bế tắc trong pháp hành
    Thiền sinh: Bạch thầy, có lúc con cảm thấy thiền tập của mình bế tắc và không biết phải làm thế nào nữa. Sau đó con kiểm tra lại thái độ hành thiền, nhưng có lúc cũng không thấy được nó ra sao nữa. Lúc khác thì có thể thấy rất rõ, chẳng hạn có sân khởi lên, con cũng cố gắng nhìn những gì ở đằng sau tâm sân ấy.
    Xem tiếp
  • Chỗ của Nanryu
    Chỗ của Nanryu
    Khi Sư ở chùa Gyokuryjuji ở Mino, cư sĩ Nanryu thuộc Tào Động tông cầm cái quạt chỉ vào chỗ ngồi của Sư mà hỏi: Thưa Ngài, làm sao Ngài lại lên chỗ này?
    Xem tiếp
  • An tâm
    An tâm
    Có một hôm, đức Thế Tôn ngồi một mình trên đám cỏ, một người đi qua thấy vậy liền hỏi:
    Xem tiếp
  • Chân thật sám hối
    Chân thật sám hối
    Theo cách hiểu thông thường, sám hối là xin lỗi, hay hối hận, ăn năn. Điều quan trọng là phải ăn năn, hối lỗi, nhưng cũng có người xin lỗi mà không ăn năn. Thí dụ nghĩ rằng mình không có lỗi, nhưng vì không ai nhận lỗi, nên mình nhận. Nói như vậy không phải là tự nhận lỗi thật, không phải là thật lòng xin lỗi, sám hối.
    Xem tiếp
  • Nhìn thấu bản chất của sanh mệnh
    Nhìn thấu bản chất của sanh mệnh
    Lúc chúng ta không hiểu được bản chất của sanh mệnh, dể mang đến những phiền não, hoặc trạng thái vô minh?
    Xem tiếp
Back to top