• Tình thương
    Tình thương
    Tình thương cũng giống như là những yếu điểm trên một bức tường thành kiên cố của cái Ngã của mình. Và chúng ta nên tấn công vào những chỗ hở ấy.
    Xem tiếp
  • Sáng và tối
    Sáng và tối
    Khi chúng ta thật sự duy trì được chánh niệm, tức là sự tỉnh thức và nhận biết, tất cả những niệm tưởng sinh khởi, chuyển biến hay mất đi đều sẽ được theo dõi và quán sát.
    Xem tiếp
  • Thực tập tâm bi cho những ai gây khổ đau
    Thực tập tâm bi cho những ai gây khổ đau
    Ta có thể tiếp tục thực tập niệm tâm bi bằng câu “Mong sao cho anh (hoặc chị) không gặp thống khổ và đau đớn”, và hướng câu ấy về một người nào đã gây ra nhiều khổ đau cho người khác.
    Xem tiếp
  • Tôi ở đâu?
    Tôi ở đâu?
    Thiền sư Vô Căn trong một lần nhập định 3 ngày, thần thức của ông xuất khỏi thân thể. Các đệ tử của ông tưởng lầm ông đã tịch diệt nên mang nhục thân ông đi hỏa táng. Sau 3 ngày thần thức của ông trở về nhưng không tìm được nhục thân. Tìm không được nhục thân nên thần thức thiền sư Vô Căn quanh quẩn nơi căn phòng ông ở, liên tiếp than thở tìm kiếm nhục thân của ông nhiều ngày đêm thống thiết: Tôi ơi, Tôi ở đâu?… Tôi ơi, Tôi ở đâu?…
    Xem tiếp
  • So sánh
    So sánh
    So sánh mình với người khác là một phiền não rất lớn. Tâm lý học Phật giáo gọi nó là “tự phụ”.
    Xem tiếp
  • Mua trái cây
    Mua trái cây
    Ngày xưa, tại Ấn Độ, trong gia đình của vị trưởng giả nọ có rất nhiều người bị nhiễm phong hàn, song tìm khắp nơi vẫn không có thầy thuốc chữa trị. Trưởng giả biết trái am-ma-la có thể chữa trị phong hàn, bèn sai một người giúp việc duy nhất không bị bệnh đến vườn am-ma-la có nhiều trái để chọn mua.
    Xem tiếp
  • Người cản đường Phật
    Người cản đường Phật
    Lúc ấy, Phật ở gần thành Xá-vệ, trong vườn Kỳ thọ Cấp Cô Độc.
    Xem tiếp
  • Lời giảng về chết và cận tử - Đức Đạt Lai Lạt Ma
    Lời giảng về chết và cận tử - Đức Đạt Lai Lạt Ma
    Cơ thể chúng ta biến đổi. Nói chung, ngay cả tinh thần hay thiền định cũng không cản nổi việc biến đổi. Chúng ta vô thường, luôn luôn biến đổi, biến đổi từng khoảnh khắc; và đó là một phần của tự nhiên. Thời gian luôn chuyển động; không sức mạnh nào có thể cản nổi...
    Xem tiếp
  • Con đường chân thật
    Con đường chân thật
    Ngay trước khi ngài Ninakawa sắp từ trần, thiền sư Ikkyu đến thăm và nói: “Để tôi chỉ đường cho ông nhé?”
    Xem tiếp
  • Không dám khinh ai
    Không dám khinh ai
    Trong Kinh Pháp Hoa ghi Bồ-tát Thường Bất Khinh tu hạnh là: đi đâu gặp ai ngài đều đứng xá xá, lễ lạy rồi nói: "Tôi không dám khinh quý ngài! Quý ngài rồi sẽ thành Phật".
    Xem tiếp
  • Chấp là gốc từ si mê, là nhân của đau khổ
    Chấp là gốc từ si mê, là nhân của đau khổ
    Kinh Bát Nhã có câu: "Quán Tự Tại Bồ tát hành thâm Bát nhã ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai Không, độ nhất thiết khổ ách". Nghĩa là, Bồ tát Quán Tự Tại khi thực hành sâu trí tuệ Bát nhã, Ngài xem thấy tất cả sự vật, tất cả pháp đều không có thực thể, không cố định. Khi thấy như vậy Ngài liền qua hết thảy khổ nạn.
    Xem tiếp
  • Ta là gốc mọi tạo tác trên thế gian
    Ta là gốc mọi tạo tác trên thế gian
    Xét cùng tột thì tất cả con người sống ở thế gian là sống vì cái gì? Có người nói sống vì cha mẹ, sống vì con cái, sống vì sự nghiệp, sống vì xã hội, đất nước v.v…, mọi cái đều có vì v.v… hết. Nhưng nếu xét cho kỹ thì đều vì cái Ta, tức là từ cái Ta này mà nhân ra tất cả, nếu ngoài cái Ta thì còn cái gì, quý vị kiểm thử xem.
    Xem tiếp
  • Làm mặt lạnh
    Làm mặt lạnh
    Bạn sẽ không bao giờ thấy được những khuôn mặt lạnh như tiền như những khuôn mặt trong một văn phòng của người Nhật. Ngoại trừ đôi lúc cười đùa, nhân viên xứ hoa anh đào không thể hiện tình cảm ra ngoài, đặc biệt là trong các cuộc họp.
    Xem tiếp
  • Người lái buôn và người ăn mày
    Người lái buôn và người ăn mày
    Có một ông lái buôn rất giàu có gặp một người ăn mày.
    Xem tiếp
  • An nhàn tự tại khi xem nhẹ danh và lợi
    An nhàn tự tại khi xem nhẹ danh và lợi
    Con người ta trong thế giới này thảy đều biết rằng Danh và Lợi đơn thuần chỉ là mối bận tâm phàm tục. Nhưng rất ít người có thể tránh khỏi sự cám dỗ của Danh và Lợi. Thay vào đó, hầu hết người ta sống cả đời đấu tranh và vướng vào vòng ràng buộc của Danh và Lợi.
    Xem tiếp
Back to top