• Sự thông cảm
    Sự thông cảm
    Bước đầu tiên để có được lòng từ bi là chúng ta nên thông cảm xót thương hoặc sống gần gũi với người khác.
    Xem tiếp
  • Chỉ dành cho du khách
    Chỉ dành cho du khách
    Một người chết xuống âm phủ gặp một vị thần bảo anh ta:
    Xem tiếp
  • Giải thoát là cốt lõi của đạo Phật
    Giải thoát là cốt lõi của đạo Phật
    Tại sao tu Phật lấy giải thoát làm cốt lõi? Bởi vì tất cả chúng ta tu đều có sở nguyện giải thoát sanh tử luân hồi. Muốn xứng đáng với mục đích tối quan trọng đó chúng ta phải tu như thế nào? Trước hết phải biết giải thoát cái gì, mới tìm ra cách tu để được giải thoát. Đây là vấn đề hết sức quan trọng.
    Xem tiếp
  • Đối phó với cơn bão cảm xúc
    Đối phó với cơn bão cảm xúc
    Mỗi khi một cơn sóng gió bắt đầu trỗi dậy, bạn hãy ngồi yên, giữ cho lưng thẳng, trở về với hơi thở, trở về với bản thân, đóng hết các cửa sổ của giác quan. Có tất cả 6 cửa sổ giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý.
    Xem tiếp
  • Mọi người đều có sẵn
    Mọi người đều có sẵn
    Thiền sư Pháp Nhãn Văn Ích đến Mân Nam tham vấn, giữa đường gặp tuyết rơi, sư tạm tá túc trong viện Địa Tạng. Vì tuyết rơi nhiều ngày nên sư ở đó đàm luận với thiền sư Quế Sâm rất khế hợp.
    Xem tiếp
  • Tột đáy sông thiền
    Tột đáy sông thiền
    Thượng tọa Định là đệ tử nối pháp của Thiền sư Lâm Tế.
    Xem tiếp
  • Đưa người giáp mặt sự thật, chứng nghiệm chân lý
    Đưa người giáp mặt sự thật, chứng nghiệm chân lý
    Phật pháp là pháp giác ngộ lẽ thật. Sự giác ngộ đó ở trong tâm người chứ không phải trong lý luận, chữ nghĩa.
    Xem tiếp
  • Đi đâu
    Đi đâu
    Một cư sĩ hỏi: Khi thành Phật rồi, ta sẽ đi đâu?
    Xem tiếp
  • Tâm đáng tin
    Tâm đáng tin
    Tâm đáng tin là tâm gì? Tâm mà chư Tổ thường nhắc mình phải tin nhận trở lại để sống đó, gọi là bản tâm chân thật, hay gọi là tâm xưa nay trong sạch chưa từng ô nhiễm, đó mới là tâm đáng tin.
    Xem tiếp
  • Cô gái xấu xí
    Cô gái xấu xí
    Một hôm có vị Thiền sư đi tới bờ sông, thấy một cô gái trẻ bỗng nhảy xuống sông. Thiền sư thấy vậy vội vàng kêu cứu, mỗi người xuống cứu cô gái lên. Khi được cứu sống, cô gái không cảm tạ vị Thiền sư mà còn trách cứ, oán ghét là tại sao không để cô chết.
    Xem tiếp
  • Cho tôi bát nước
    Cho tôi bát nước
    Ananda là đại đệ tử của Phật. Là em chú bác của Phật, ngài từ bỏ đời sống vương giả, xuất gia theo Phật, hầu cận bên cạnh Phật suốt đời. Ananda là đệ tử thông minh nhất, đa văn nhất của Phật. Tên ngài thơm trong kinh. Chuyện về ngài làm đẹp sử Phật. Ngài lại là người có dung mạo đẹp đẽ không ai bằng. Vì vậy mà có chuyện sau đây.
    Xem tiếp
  • Làm sao lãnh hội được
    Làm sao lãnh hội được
    Thiền sư Vân Môn sau khi khai ngộ nơi Mục Châu Trần Tôn Túc, bèn ra ngoài du phương. Tại Giang Châu, gặp viên quan Thượng thư Trần Tháo, Trần Thượng thư cũng là học giả nhà thiền, vừa gặp Vân Môn ông liền thử nghiệm hỏi :
    Xem tiếp
  • Nói về trị tâm
    Nói về trị tâm
    Ngài Viễn Công nói với thủ toạ Pháp Diễn: “Tâm làm chủ thân và là gốc của muôn hạnh. Tâm không đạt tới chỗ diệu ngộ thì vọng tình tự sinh. Vọng tình đã sinh thì thấy lý không rõ, thấy lý không rõ thì phải trái lầm loạn. Cho nên muốn trị tâm thì phải cầu diệu ngộ. Ngộ thì tinh hoà thần hoà, khí lực tỉnh, dung mạo kính ái, sắc tướng trang nghiêm và vọng tưởng tình lự đều tan hoà vào chân tâm. Dùng phương thức ấy mà trị tâm thì tâm tự linh diệu. Sau đó dẫn dắt người, chỉ chỗ mê lầm thì ai không chịu sự giáo hoá của mình”.
    Xem tiếp
  • Không nên sân hận, căm thù
    Không nên sân hận, căm thù
    Lẽ dĩ nhiên là lòng sân hận căm thù không thể nào đưa đến sự giác ngộ giải thoát. Thêm vào đó, Đức Phật dạy cho chúng ta biết rằng sân hận sẽ làm cho ta thêm đau khổ ngay trong hiện tại và có thể có quả xấu trong tương lai, như đoạn kinh sau đây, trích lược tóm tắt từ Chương Bảy Pháp, Tăng Chi Bộ:
    Xem tiếp
  • Vua Milinda và ngài Na Tiên
    Vua Milinda và ngài Na Tiên
    Vấn đáp giữa vua Milinda và ngài Na Tiên:
    Xem tiếp
Back to top