• Cái đẹp tự nhiên
    Cái đẹp tự nhiên
    Đẹp là cái mà tất cả mọi người mong muốn hy vọng và tìm cầu; giả sử con người sanh ra không đẹp, nếu có điều kiện sẽ bằng mọi cách đi thẩm mỹ viện để cải tiến sắc đẹp, hoặc dùng mỹ phẩm để hóa trang sửa hình sao cho vẻ đẹp của mình được phần thăng tiến kiều diễm. Nhưng mà, bất kể là nhân công thẩm mỹ có tài giỏi khéo léo đến đâu chăng nữa cũng không thể tái tạo được nét đẹp toàn mỹ. Nói một cách chân tình thì nét đẹp nhân tạo vẫn luôn luôn không bằng nét đẹp tự nhiên.
    Xem tiếp
  • Nghĩ đến vô thường
    Nghĩ đến vô thường
    Ngày tháng trôi qua mau lắm, một năm không mấy chốc mà đã tới rồi. Già, bệnh, chết, mãi đeo theo người không chừa ai hết.
    Xem tiếp
  • Biết hổ thẹn
    Biết hổ thẹn
    Hổ là không cô phụ người, thẹn là không cô phụ mình.
    Xem tiếp
  • Thấy có tương ưng
  • Tổ Bồ Đề Đạt Ma
    Tổ Bồ Đề Đạt Ma
    Có tăng Thần Quang ở xứ Y Lạc, rộng xem đủ thứ kinh sách, khéo luận lý nhiệm màu, thường than rằng “Giáo của Khổng Tử nói về phong tục lễ nhạc, sách của Lão Trang cũng chưa đến diệu lý cùng tột. Gần đây nghe nói Đại sĩ Đạt Ma là bậc chí nhân, ở Thiếu Lâm Tự chẳng cách xa, phải đến tham vấn”. Bèn đi đến chỗ Tổ tham học.
    Xem tiếp
  • Tâm Phật là gì
    Tâm Phật là gì
    Có lần, thiền sư Huệ Trung hỏi Tử Lân Cung Phụng (Quan chức của vị tăng) :
    Xem tiếp
  • Sanh tử sự đại
    Sanh tử sự đại
    Người xưa thường nói : “Sanh tử sự đại”, nhưng mình đã quen sống trong sanh tử, ai cũng vậy hết, nên thấy không quan trọng. Kỳ thật, lấy mắt đạo mà nhìn vào thì đó là việc lớn của mọi người, của chúng sanh. Đã lăn lóc mãi trong nhiều đời, hiện tại nếu không cố gắng thì những đời sau cũng vẫn lẩn quẩn trong vũng lầy sinh tử mà thôi.
    Xem tiếp
  • Lời Đức Đạt Lai Lạt Ma
    Lời Đức Đạt Lai Lạt Ma
    1- Si mê đưa đến việc phóng đại (hay tự ý thêm vào) tầm quan trọng của xinh đẹp, xấu xí, và những phẩm chất khác.
    Xem tiếp
  • Chân lý ở trong ta
    Chân lý ở trong ta
    Chúng ta cứ lo hướng ra bên ngoài chạy tìm chân lý, không ngờ chân lý ở ngay chính mình. Mình sai thì thấy cái gì cũng sai, theo cái tình sai lầm đó. Trái lại, mở sáng mắt tâm, phá mê lầm thì thấy cái gì cũng sáng suốt đúng như thật.
    Xem tiếp
  • Không giấu giếm
    Không giấu giếm
    Thái sử Hoàng Đình Kiên đến nương theo Hối Đường, Hối Đường bảo:
    Xem tiếp
  • Con đường trở về
    Con đường trở về
    Ai đã từng đọc kinh Pháp Hoa chắc rằng không thể quên câu chuyện: đứa con ông Trưởng Giả bỏ cha đi lưu lạc lang thang, làm gã cùng tử thật đáng thương.
    Xem tiếp
  • Thuốc hay cỏ
    Thuốc hay cỏ
    Một hôm ngài Văn-thù bảo đồng tử Thiện Tài đi ra vườn bứng cho Ngài một cây thuốc, ngài Thiện Tài đi ra bức cọng cỏ đem vào, Ngài Văn-thù đưa lên bảo trong chúng:
    Xem tiếp
  • Sa di hiền trí
    Sa di hiền trí
    Sa-di Hiền Trí là vị Sa-di mới bảy tuổi mà đã chứng A-la-hán.
    Xem tiếp
  • Thiệp thế
    Thiệp thế
    Ngài Hối Đường nói: “Sự việc đã bỏ lâu không thể mong chóng thành, điều xấu chồng chất nhiều không thể từ bỏ ngay, sự ưu du không thể lưu luyến mãi, nhân tình không thể tốt mãi và hoạ hoạn không thể cẩu thả mà mong tránh khỏi được. Là bậc thiện tri thức, hiểu suốt được năm việc ấy thì trong sự thiệp thế sẽ không bị buồn phiền”.
    Xem tiếp
  • Muốn dẹp vọng tưởng
    Muốn dẹp vọng tưởng
    Có một thiền sinh học thiền với Hoà thượng Trúc Lâm ba bốn năm rồi, ông thưa:
    Xem tiếp
Back to top