-
Người Bà La Môn cúng dường năm lần thành quả đầu tiênÐức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến người Bà-la-môn cúng dường năm lần thành quả đầu tiên.Xem tiếp
-
Chuyên nhấtNgài Hoàng Long dạy: “Trời đất, mặt trời, mặt trăng ngày xưa cũng như trời đất, mặt trời, mặt trăng ngày nay. Tính tình vạn vật ngày xưa cũng như tính tình vạn vật ngày nay. Trời đất, mặt trời, mặt trăng vẫn không thay đổi và tính tình vạn vật cũng không thay đổi, tại sao chỉ có riêng đạo là thay đổi? Ôi vì người học đạo, hiểu đạo chưa đến nơi, họ chán cũ vui mới, bỏ đây lấy kia. Như người muốn đến đất Việt, họ không đi xuống phương nam mà lại đi lên phương bắc, thật là khác người vậy. Song như thế họ chỉ làm mệt tâm khổ thân và dù rằng coi như chí của họ càng siêng mà đạo càng xa vậy”.Xem tiếp
-
Ðảng cướp đi tuÐức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài ở tại Kỳ Viên, liên quan đến một nhóm lớn Tỳ-kheo.Xem tiếp
-
Thuật xem tướngNước Kinh có người xem tướng giỏi, nói câu nào trúng câu ấy. Trong nước xa gần đâu cũng biết tiếng.Xem tiếp
-
Đạt đạoNgài Hoàng Long nói: “ Đạo như núi, càng lên càng cao; đạo như đất, càng đi càng xa. Người học đạo nếu kiến thức ti tiểu, lập chí thiển cận, chỉ làm gọi là tận lực rồi thôi. Duy chỉ những người có chí tìm đạo mới đạt tới chỗ cùng cực trong lẽ cao xa của đạo. Những người kiến thức và năng lực ti thiển kia sao có thể sánh được với người có chí tìm đạo”.Xem tiếp
-
Chuyện của người xưa: nhẫn nhục là cửa ngõMôn đệ của một nhà hiền triết kia phạm một lỗi nặng. Nhà hiền triết bảo rằng "Ta không thể tha thứ cho ngươi nếu ngươi không chịu để cho thiên hạ chửi ngươi trong ba năm".Xem tiếp
-
Tổng thống HK Obama trồng cây Bồ-đề tại Ấn ĐộTổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã kính cẩn trồng một cây Bồ-đề tại lăng của Mahatma Gandhi ở New Delhi, Ấn Độ vào ngày 25/01/2015.Xem tiếp
-
Ra khỏi dục lạc thế gianTrong kinh Tứ Thập Nhị Chương đức Phật cũng đã từng dạy: “Người xuất gia ra khỏi dục lạc của thế gian, chẳng khác nào người khạc đàm dãi nhổ xuống đất.” Khi khạc đàm dãi nhổ xuống đất rồi, chúng ta có muốn ngó lại nó không ? Chắc gớm lắm, không muốn ngó lại. Ngó lại còn không muốn, huống nữa lấy tay sờ, lấy lưỡi liếm. Cũng thế, người đã xuất gia, thấy rõ những cái dở, cái xấu, cái hại của thế gian, thì phải dứt khoát vượt ra khỏi trần lao để làm lợi ích cho mọi người.Xem tiếp
-
Câu chuyện về bài học nhân quảMột hôm, Thiền sư Nghi Sơn tắm, vì nước nóng quá nên Ngài gọi đệ tử đem nước lạnh cho thêm vào. Chú đệ tử châm thêm nước lạnh thấy nước vừa đủ ấm để tắm, còn dư chút ít nước lạnh chú đem ra ngoài đổ bỏ. Thiền sư thấy vậy, không hài lòng vì sự phí phạm của người đệ tử nên nói:Xem tiếp
-
Anh nông dân và con thỏCó anh nông dân nọ chuyên nghề làm ruộng để nuôi sống bản thân và gia đình. Hằng ngày anh lam lũ vất vả ngoài đồng từ sáng sớm tinh mơ cho đến khi trời tối mịt mới về nhà, thế mà gia đình vẫn nghèo khó, thiếu trước hụt sau. Năm nào lỡ bị thiên tai lũ lụt xảy ra thì gia đình nhà anh phải chịu cảnh thiếu ăn, thiếu mặc, nợ nần chồng chất.Xem tiếp
-
Vượt qua cám dỗChúng ta còn nhớ khi Đức Phật về thăm thành Ca Tỳ La Vệ, vua Tịnh Phạn cho bảy vương tử theo Phật xuất gia để hỗ trợ Ngài. Những vị này có tiền đồ xán lạn, nhưng họ đã quyết lòng tu theo Phật thì họ sẵn sàng rời bỏ những gì quý giá trên cuộc đời, giống như Phật đã từ bỏ địa vị, danh vọng và quyền lợi vật chất.Xem tiếp
-
Chữ nhẫn trong đạo PhậtChữ nhẫn trong đạo Phật nghĩa là có sức chịu đựng, có sức an nhẫn. An nhẫn những điều trái tai, gai mắt, chúng ta không tức giận, không bực bội. An nhẫn được những sự đòi hỏi, những nhu cầu thèm khát của thân, chúng ta đều an nhẫn được. An nhẫn được hoàn cảnh khó khăn, thời tiết nóng lạnh bất thường. Nên chữ nhẫn nhục trong nhà Phật nói lên một sức chịu đựng mạnh mẽ phi thường. Như có người chọc giận mình, làm trái ý mình thì chúng ta mạnh mẽ làm chủ, đừng để cơn sân dấy lên, hiện ra ở miệng, ở tay. Do đó phải có sức chịu đựng cứng cỏi, gan dạ, không thể yếu đuối được.Xem tiếp
-
Các dục vui ít, khổ nhiềuTrong Kinh tạng Pàli, có câu nói khá tế nhị nhưng rất thực tế: “Các dục vui ít, khổ nhiều, não nhiều, sự nguy hiểm càng nhiều hơn”. Đây là câu nói đúc kết sự chứng nghiệm của Đức Phật về sự thật khổ đau của cuộc đời, thường được Ngài sử dụng để khuyên nhắc các Tỷ – kheo chế ngự các ham muốn giác quan, sống nếp sống thiếu dục tri túc, không còn bị quay cuồng bởi các động cơ dục lạc, thuận tiện cho việc tu tập hướng đến giải thoát hoàn toàn mọi trói buộc khổ đau.Xem tiếp
-
Nhất tâm thì vềCó một vài cư sĩ đến tham vấn tôi, họ hỏi rằng: Thầy tu theo trường phái nào, Tịnh độ, Thiền hay Mật…?Xem tiếp
-
Giá trị của sự thành côngHồi xưa Âu Dương Tu là một quan lớn của nhà Tống. Ông đóng cửa miệt mài học hành, chịu cực chịu khổ, thiếu thốn trăm bề, kết quả được đỗ đạt cao. Sau ông được bổ nhiệm chức vụ quan trọng trong triều đình nhà Tống. Gia đình ông có đặc điểm gia giáo thế này.Xem tiếp