-
Hòa thượng Tuyên Hóa và Đại sư Ấn Quang khai thị về ái dục và sanh tửTrong Ấn Quang Đại Sư Văn Sao, Đại Sư có những lời nghiêm khắc :"Những người làm hạnh tà dâm là dùng thân người làm hành vi thú vật. Khi sanh mang họ chấm dứt, họ sẽ bị đọa vào các địa ngục và sau đó tái sanh vào loài thú vật, và qua hàng ngàn tỉ kiếp vẫn không thể thoát ra được"Xem tiếp
-
Tu hành là “cách tân tâm thái” khi đối diện với hoàn cảnh xấu cực độMỗi lần người chồng say xỉn trở về, cô và các con không chạy trốn như trước, cũng không càm ràm, cau có, tâm cô bình lặng, đến quan tâm chăm sóc ông. Lúc đầu người chồng còn thấy khó chịu khi mọi người không sợ mình, dần dà nhận ra mình thật không đúng với vợ con, ông quyết tâm cải đổi.Xem tiếp
-
Tập khí và hơi thở chánh niệmTất cả chúng ta đều có tập khí. Chúng ta có đủ thông minh để biết rằng nếu hành xử theo tập khí thì sẽ gây đổ vỡ.Xem tiếp
-
Khó khăn, nghịch cảnh là sự cần thiết để tạo nên ý chíMỗi lần vượt lên được hoàn cảnh khó khăn là mỗi lần chúng ta có thêm sức mạnh tinh thần và cảm thấy tự tin hơn vào bản thân mình.Xem tiếp
-
Hạnh phúc đến từ cách nghĩ của mìnhNếu bạn trông chờ người khác đem đến hạnh phúc cho mình thì hãy yên tâm là bạn sẽ phải thất vọng dài dài. Hãy yêu thương cuộc đời và con người mà lòng không chờ đợi sự gì cả, như thế bạn sẽ luôn được thanh thản..Xem tiếp
-
“Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra” có thật không?Chúng ta chỉ cần quan sát tỉ mỉ một chút, trong xã hội hiện nay, bệnh của người già rất nhiều, là từ đâu mà đến vậy?Xem tiếp
-
Người biết đủ là người giàu có nhất trong thiên hạCon người sống trên đời, dục vọng quá lớn, ham muốn quá nhiều sẽ chỉ khiến tâm mệt mỏi mà thôi. Hạnh phúc đến từ trái tim biết đủ, niềm vui đến từ sự giàu có về mặt tinh thần.Xem tiếp
-
Câu chuyện thỏ thay răngVẻ bề ngoài không thể làm thay đổi được bản chất bên trong. Thay đổi tâm tính mới là then chốt để giải quyết vấn đề.Xem tiếp
-
Tâm từ bi chính là bình yên của chúng taHạnh phúc nhất là khi có được tâm từ bi chắc chắn hơn, rộng lớn hơn, đủ chỗ, đủ vững chắc, để lâu lâu có người mang nỗi buồn của mình về treo nhờ lên đấy, chờ nắng lên, hong thật khô, vàng ươm, ấm, thành những bình yên.Xem tiếp
-
“Con biết rằng con chỉ có quyền mang theo những nghiệp quả”Con biết một ngày nào đó con sẽ từ bỏ tất cả, từ bỏ những người con thương, từ bỏ những gì con trân quý nhà cửa, ruộng nương, tước lộc, bằng cấp, địa vị trong xã hội, địa vị trong chúng, con phải từ bỏ hết.Xem tiếp
-
Quán sát ác tri thức như mặt trăngĐoạn kinh này Phật dạy quán sát ác tri thức như mặt trăng. Trăng đây là trăng già, mỗi ngày một khuyết dần, ánh sáng lu mờ cho đến khi tắt ngúm tối đen như mực.Xem tiếp
-
Sống là một nghệ thuậtTôi sống cuộc đời mình trọn vẹn trong từng khoảnh khắc hiện tại. Không suy nghĩ quá nhiều khiến tâm mình rối tung lên. Chấp nhận cuộc sống như nó đang là và cũng sẵn sàng chết bất cứ giây phút nào.Xem tiếp
-
Biết mình dơ có cơ may sạchMột thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại Jetavana. Tại đây, Tôn giả Xá Lợi Phất dạy các Tỷ kheo: Này chư Hiền, ở đời có bốn hạng người. Thế nào là bốn?Xem tiếp
-
Đạo đức là nhân, tài năng là quảMục đích của giáo dục là đào tạo nhân tài cho đất nước. Muốn có nhân tài, nhà trường phải có kế hoạch dạy đạo đức. Chúng ta phải hiểu rằng đạo đức là nhân, tài năng là quả. Vì sao?Xem tiếp
-
Làm sao để thoát khổ?Muốn thoát khổ thì phải tự nhận về mình cực khổ nhiều hơn cái cực mà cuộc đời đè lên vai mình. Nhưng việc nhận về mình cực khổ gấp nhiều lần cái cực khổ của cuộc đời đem đến không phải chỉ khởi ý muốn mà đã thành tựu.Xem tiếp