• Tại sao thọ trì hạnh đầu đà, như chỉ ăn từ trong bát?
    Tại sao thọ trì hạnh đầu đà, như chỉ ăn từ trong bát?
    Hỏi: Bạch Sư, tại sao thọ trì hạnh đầu đà, như chỉ ăn từ trong bát?
    Xem tiếp
  • Có khi nào Sư xem kinh sách của Ngài Lục Tổ Huệ Năng không?
    Có khi nào Sư xem kinh sách của Ngài Lục Tổ Huệ Năng không?
    Hỏi: Bạch Sư, có khi nào Sư xem kinh sách của Ngài Lục Tổ Huệ Năng không?
    Xem tiếp
  • Có cần thiết phải ngồi thiền suốt một thời gian dài không?
    Có cần thiết phải ngồi thiền suốt một thời gian dài không?
    Hỏi: Bạch Sư, có cần thiết phải ngồi thiền suốt một thời gian dài không?
    Xem tiếp
  • Làm sao để không khó chịu khi nhìn thấy người khác buông lung?
    Làm sao để không khó chịu khi nhìn thấy người khác buông lung?
    Hỏi: Bạch Sư, hình như có nhiều vị sư ở đây không chuyên chú hành thiền. Các vị ấy buông lung lêu lổng hoặc không tinh tấn chú niệm. Thấy vậy con lấy làm khó chịu.
    Xem tiếp
  • HT.Thích Thiện Bảo nói về "cúng sao giải hạn"
    HT.Thích Thiện Bảo nói về "cúng sao giải hạn"
    Cúng sao giải hạn đã thành một cái lệ phổ biến tại nhiều chùa trong Nam ngoài Bắc vào dịp đầu năm. Không bàn chuyện đúng - sai, Tuổi Trẻ ghi nhận ý kiến của người trong cuộc về thông tục này từ góc độ văn hóa.
    Xem tiếp
  • Hoang mang khi học thiền?
    Hoang mang khi học thiền?
    Hỏi: Bạch Sư, còn các pháp hành khác thì sao? Hiện nay có rất nhiều thiền sư và rất nhiều hệ thống dạy thiền khác nhau. Điều nầy làm cho người muốn tìm học thiền rất hoang mang.
    Xem tiếp
  • Lo lắng về đường lối thọ trì giới luật của nhà sư?
    Lo lắng về đường lối thọ trì giới luật của nhà sư?
    Hỏi: Bạch Sư, đôi khi con lo lắng về đường lối thọ trì giới luật của nhà sư. Nếu tình cờ con làm chết một côn trùng, điều ấy có phải là tạo nghiệp bất thiện không?
    Xem tiếp
  • Nên ăn bao nhiêu?
    Nên ăn bao nhiêu?
    Hỏi: Bạch Sư, còn về vấn đề thọ thực? Nên ăn bao nhiêu?
    Xem tiếp
  • Ưu tư về việc đeo tượng Phật
    Ưu tư về việc đeo tượng Phật
    HỎI: Tôi là nữ Phật tử, rất thích đeo tượng Phật hay dùng những trang sức liên quan đến các biểu tượng Phật giáo như chuỗi hạt. Hiện tôi rất băn khoăn vì có ý kiến cho rằng, đeo tượng Phật rồi vào nhà vệ sinh, lúc đi ngủ hoặc dùng tượng Phật với mục đích “trang trí” v.v… sẽ vô tình bị tổn giảm phước báo, gặp những điều xấu ở tương lai. Mong được quý Báo giải thích để tôi hiểu rõ hơn về vấn đề này. (ĐOÀN NHI, nhilovejae@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Bụt nói rằng ai cũng có thể trở thành Bụt. Xin Thầy giải thích tại sao Bụt nói như vậy?
    Bụt nói rằng ai cũng có thể trở thành Bụt. Xin Thầy giải thích tại sao Bụt nói như vậy?
    Trong kinh nói: Người nào cũng có thể thành Bụt. Bụt là gì? Bụt là một con người nhưng có nhiều chất liệu của hiểu và thương. Hiểu là trí tuệ, thương là từ bi. Trong chúng ta ai cũng có cái hiểu và cái thương, nhưng có thể hiểu và thương của ta còn ít quá. Chúng ta hiểu mình chưa đủ, và khi chưa hiểu được mình thì làm sao mà hiểu được người khác. Chúng ta có những nỗi khổ niềm đau mà ta chưa hiểu và nhận diện được thì làm sao ta có thể hiểu được nỗi khổ niềm đau của người kia.
    Xem tiếp
  • Hiểu kinh để tu học là kính trọng kinh nhất
    Hiểu kinh để tu học là kính trọng kinh nhất
    HỎI: Tôi có duyên với Phật pháp và đã tu tập gần một năm qua. Tôi rất hoan hỷ với việc được đọc thêm nhiều kinh sách. Tuy nhiên, trong quá trình đọc kinh sách, để ghi nhớ hoặc lưu ý một số đoạn cần trao đổi, tôi thường dùng bút gạch chân dưới những điểm cần lưu ý ấy. Đây là phương pháp đọc sách xưa nay của tôi, nhờ có lưu ý nên hiểu rõ và nhớ lâu. Khi các bạn đồng tu thấy vậy thì trách, cho rằng tôi làm như thế là bất kính với kinh sách, sẽ bị quả báo. Với tôi, kinh sách tôi vẫn kính trọng và giữ gìn cẩn thận, không hề có ý bất kính. Tôi không biết làm như vậy có đúng không? (THIÊN TRÚC, minhphuongpham89@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Phật tử có nên chăn nuôi?
    Phật tử có nên chăn nuôi?
    HỎI: Gia đình tôi đều là Phật tử. Hiện tại tôi định nuôi cá, gà, chim. Bố của tôi nói chăn nuôi là tạo nghiệp. Tôi rất thích nuôi chim và mê chăn nuôi để làm kinh tế. Cho tôi hỏi, nếu nuôi như vậy có phạm vào các điều cấm của Phật giáo không? (ANH NAM, anhnam.truelove@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Thế nào là tùy duyên và thuận pháp?
    Thế nào là tùy duyên và thuận pháp?
    Tùy duyên là tùy vào điều kiện hoàn cảnh đã có sẵn, thí dụ như khi chúng ta đang ở buổi sáng thì tùy duyên buổi sáng, khi ở trong mùa thu thì tuỳ duyên mùa thu, khi đang bệnh thì tuỳ duyên bệnh, khi đang khổ thì tuỳ duyên khổ, khi đang vui thì tùy duyên vui. Tức là gặp hoàn cảnh nào thì tuỳ hoàn cảnh đó mà ứng xử thích hợp, gặp môi trường nào thì tuỳ môi trường đó mà ứng biến thích nghi, ở trong trạng thái nào thì tuỳ vào trạng thái đó mà sống sao cho phù hợp và đúng tốt. Đó gọi là tuỳ duyên.
    Xem tiếp
  • Làm sao để giữ được tính thiện trong môi trường kinh doanh khốc liệt?
    Làm sao để giữ được tính thiện trong môi trường kinh doanh khốc liệt?
    Hỏi: Thưa thầy, sự cạnh tranh gay gắt trong giới kinh doanh khiến người ta ví thương trường như chiến trường. Vậy doanh nhân phải làm gì để có thể giữ được tính thiện và sống đúng theo Năm Giới trong một môi trường kinh doanh đầy khốc liệt này?
    Xem tiếp
  • Sao tâm con cứ lăng xăng hoài không an. Nó làm con rất phiền não. Làm sao cho tâm được an hả Thầy?
    Sao tâm con cứ lăng xăng hoài không an. Nó làm con rất phiền não. Làm sao cho tâm được an hả Thầy?
    Hỏi: Sao tâm con cứ lăng xăng hoài không an. Nó làm con rất phiền não. Làm sao cho tâm được an hả Thầy?
    Xem tiếp
Back to top