• Lời Phật dạy về 4 nguyên tắc để thoát nghèo khổ
    Lời Phật dạy về 4 nguyên tắc để thoát nghèo khổ
    Thế nào là giàu có? Thế nào là nghèo khổ? Làm sao để thoát nghèo khổ? chắc hẳn là câu hỏi được nhiều người đặt ra. Theo Đức Phật muốn thoát nghèo khổ trước tiên phải thoát được tư tưởng, tâm trí hư ảo của chính mình.
    Xem tiếp
  • Đề phòng
    Đề phòng
    Những cái ác mà người ta làm có cái ác hữu hình và có cái ác vô hình. Cái ác vô hình hại người, cái ác hữu hình giết người. Giết người là ác nhỏ, hại người là ác lớn.
    Xem tiếp
  • Nghĩa và lợi
    Nghĩa và lợi
    Thái Sử Công đọc sách Mạnh Tử, đến chỗ Lương Huệ Vương hỏi thầy Mạnh Tử: “Ngài chỉ cho tôi cách nào để có lợi cho nước tôi”.
    Xem tiếp
  • Lễ Hằng Thuận là gì, xuất xứ và ý nghĩa của Lễ Hằng thuận ra sao
    Lễ Hằng Thuận là gì, xuất xứ và ý nghĩa của Lễ Hằng thuận ra sao
    Gia đình là một viên gạch chất lượng để xây dựng nên một xã hội tươi sáng thì đời sống đạo đức và nếp sống văn hóa của mỗi thành viên trong gia đình chính là nền móng vững chắc để tạo nên một gia đình văn hóa, lành mạnh, an vui hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Tâm hơn thua
    Tâm hơn thua
    Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc. Bấy giờ đệ tử Tôn giả Mục-liên và đệ tử Tôn giả A-nan, hai người nói chuyện: - Hai chúng ta đồng thanh tụng kinh xem ai hay hơn!
    Xem tiếp
  • Đạo đức
    Đạo đức
    Tôn không có gì tôn hơn đạo, đẹp không có gì đẹp hơn đức. Giữ được đạo đức, tuy là người thất phu nhưng không phải là kẻ cùng khổ. Không giữ được đạo đức, tuy là người cai trị thiên hạ, nhưng không phải là người lương thiện.
    Xem tiếp
  • Lời khuyên của đức Phật
    Lời khuyên của đức Phật
    Đức Phật khuyến khích các đệ tử trong khi tạo dựng của cải phải tôn trọng nguyên tắc đạo lý.
    Xem tiếp
  • Suy nghiệm lời Phật: Khéo nghĩ
    Suy nghiệm lời Phật: Khéo nghĩ
    Các hiện tượng tự nhiên và xã hội cứ thiên biến vạn hóa liên tục xảy ra xung quanh ta mọi nơi mọi lúc tạo ra muôn màu muôn vẻ của cuộc sống. Hiện tượng thì khách quan, độc lập, riêng biệt mà nhận thức chủ quan của mỗi người về hiện tượng ấy lại vô vàn khác nhau, tùy nghiệp duyên của họ.
    Xem tiếp
  • Tiếng rống sư tử trên tảng đá
    Tiếng rống sư tử trên tảng đá
    Thiền sư Hy Thiên Thạch Đầu lúc mới đến Nam Nhạc, ngày hôm sau thưa với thiền sư Hoài Nhượng :
    Xem tiếp
  • Không có miệng để thuyết pháp
    Không có miệng để thuyết pháp
    Có một học tăng tên Đạo Niệm, xuất gia được mấy mươi năm, đến các nơi tham học mà chưa được khai ngộ.
    Xem tiếp
  • Hai mặt của hiện thực
    Hai mặt của hiện thực
    Trong cuộc sống chúng ta có hai khả năng: hoặc là chìm đắm trong lạc thú trần gian hoặc vượt qua nó. Đức Phật là người đã vượt thoát ra khỏi lạc thú trần gian và đạt được sự tự do tự tại.
    Xem tiếp
  • Nghi ngờ
    Nghi ngờ
    Trong kỳ đại kiết thất tại Long Môn tự, xảy ra vụ mất tiền trong liêu chúng.
    Xem tiếp
  • Tại sao chúng ta phải ngồi Thiền?
    Tại sao chúng ta phải ngồi Thiền?
    Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi. Tuy nhiên trong số bốn oai nghi đó, các Thiền sư nói chỉ có ngồi là thù thắng hơn cả.
    Xem tiếp
  • Điều cốt yếu của đời sống là gì?
    Điều cốt yếu của đời sống là gì?
    Bài viết sau đây được dịch lại từ một thời pháp được thuyết bằng tiếng Thái của Đại đức tại Buddhamandala gần Bankok vào tháng 9 năm 1987, trong một thiền khóa kỷ niệm ngày lễ lục tuần của quốc vương Thái Lan.
    Xem tiếp
  • Buông bỏ tâm hơn thua
    Buông bỏ tâm hơn thua
    Tâm hơn thua làm cho thế giới này tiêu hao năng lượng không phải ít. Nhưng xét cho cùng thì ai hơn ai? Mình hơn người ta cái này thì người ta hơn mình cái khác, mình thua người ta cái này nhưng người ta thua mình cái kia. Cho nên mặc cảm hơn, mặc cảm thua mình phải buông bỏ, đúng với chân nghĩa là không ai hơn ai.
    Xem tiếp
Back to top