• Bi vô lượng
    Bi vô lượng
    Bi là lòng thường xót rộng lớn trước những nỗi đau khổ của chúng sinh và quyết tâm làm cho dứt trừ những đau khổ ấy. Nhưng chúng ta đã học trong khóa thứ ba nói về Tứ đế, cái khổ của chúng sinh thật là mênh mông, rộng lớn không thể nói hêt. Nó bao trùm cả nhân lẫn quả, cả thời gian lẫn không gian, cả phàm lẫn thánh, thật đúng là vô lượng khổ.
    Xem tiếp
  • Hỷ vô lượng
    Hỷ vô lượng
    Hỷ là gì? Nói cho đúng là tùy hỷ, nghĩa là “vui theo”. “Vui theo” có nhiều cách:
    Xem tiếp
  • Đừng tích tập điều ác dù nhỏ
    Đừng tích tập điều ác dù nhỏ
    Tuyển tập Phật tự thuyết (Udana), thuộc kinh Tiểu Bộ, có chép câu chuyện Đức Thế Tôn khuyên nhũ các em nhỏ. Vào buổi sáng, Đức Thế Tôn đắp y, cầm y bát đi vào thành Savatthi để khất thực. Giũa Jetavana và Savatthi, Ngài thấy một số thiếu niên đang hành hạ mấy con cá. Ngài liền đi đến cái thiếu niên ấy và nói với các em:
    Xem tiếp
  • Người có khả năng thương lượng kém
    Người có khả năng thương lượng kém
    Cổ nhân nói chuyện nhỏ không nhẫn, hay nổi cáu, không thể mưu sự chuyện lớn.
    Xem tiếp
  • Sống lạc quan giúp bạn sáng suốt để nhìn mọi việc trong đời
    Sống lạc quan giúp bạn sáng suốt để nhìn mọi việc trong đời
    Trong cuộc sống, thái độ bi quan dễ khiến chúng ta nhìn mọi sự việc trên đời bị méo mó đi. Như ở những phần trên chúng tôi đã phân tích, một trong những biểu hiện thường thấy ở những người bi quan là họ luôn than trách cuộc đời này bất công! Thế nhưng, những người lạc quan thì hoàn toàn ngược lại. Họ chẳng những không than trách cuộc đời bất công, mà luôn tìm thấy trong mọi sự việc hằng ngày những lý do để vui sống, để sống có ý nghĩa, có ích.
    Xem tiếp
  • Chân tánh của tôi
    Chân tánh của tôi
    Chúng ta từ đâu đến? Chúng ta đến từ Chủ nhân Không, chân ngã của chúng ta, vì thế chúng ta phải tìm chân ngã của mình. Khi chúng ta tiến triển qua nhiều đời, chân ngã luôn có mặt với ta. Tuy nhiên chúng ta không biết điều này trừ khi cố gắng tìm nó. Nhận ra rằng mọi vật đến từ chân ngã. Thân xác như lá hay cành đến từ rễ chân ngã. Làm sao bạn có thể quên rễ mà gọi cành lá là “tôi”? Hãy biết rễ!
    Xem tiếp
  • Buông xả và buông lung
    Buông xả và buông lung
    Người tu Phật chúng ta, ai ai cũng biết đến hai từ buông xả và buông lung.
    Xem tiếp
  • Bốn loại an lạc
    Bốn loại an lạc
    Một thời, Thế Tôn trú giữa dân chúng tại Koli cùng với các Tỷ kheo. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến đảnh lễ, Thế Tôn nói với Anàthapindika:
    Xem tiếp
  • Ước mong hạnh phúc
    Ước mong hạnh phúc
    Một ngày kia, Đức Phật nói cho nhà doanh nghiệp nổi tiếng Cấp Cô Độc (Anàthapindika) về bốn ước mong khả ái nhưng khó thành tựu của người cư sĩ sống đời sống gia đình:
    Xem tiếp
  • Vô thường và nhân duyên hay việc thấy thế giới như nó là
    Vô thường và nhân duyên hay việc thấy thế giới như nó là
    PHẬT GIÁO CUNG ỨNG một phương pháp cải thiện chúng ta trong khi quán chiếu bản chất của mọi thứ, không để chúng ta bị lừa dối bởi những hiện tướng.
    Xem tiếp
  • Nói dối nhưng vô hại, có nên nói?
    Nói dối nhưng vô hại, có nên nói?
    Trong cuộc sống có lúc chúng ta không thể không nói dối.
    Xem tiếp
  • Xử lý cơn giận
    Xử lý cơn giận
    Khi chúng ta giận ai, chúng ta thường bám vào khía cạnh nào đó của người đó.
    Xem tiếp
  • Ai là người sung sướng nhất?
    Ai là người sung sướng nhất?
    Một thời, Tôn giả Na-già-bà-la ở trong thành Lộc Dã. Khi ấy có một Phạm chí già lụ khụ, xưa có quen biết chút ít với Tôn giả Na-già-bà-la, đến chỗ Na-già-bà-la thăm hỏi rồi ngồi một bên.
    Xem tiếp
  • Người Bà-La-Môn gian xảo
    Người Bà-La-Môn gian xảo
    Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Pháp đường, liên quan đến người Bà-la-môn gian xảo, treo ngược mình lên cây như dơi.
    Xem tiếp
  • Lục độ Ba La Mật
    Lục độ Ba La Mật
    Ðạo Phật là đạo từ bi, mà cũng là đạo giác ngộ. Từ bi thuộc về phước, giác ngộ thuộc về huệ. Phước và Huệ là hai cánh làm cho con chim đại bàng là hành giả làm bay thẳng đến bờ giải thoát.
    Xem tiếp
Back to top