-
-
Lý thuyết và thực hànhNhiều người trở thành nhà sư vì có đức tin, nhưng về sau họ giẵm đạp lên những lời dạy của Đức Phật. Họ có kiến thức sâu rộng hơn, nhưng họ không chịu thực hành. Thật vậy, ngày nay có rất ít người thật sự thực hành.Xem tiếp
-
Thiện tri thứcSự thật không thoải mái là bạn không thể thật sự tin tưởng vào chính mình có thể xuyên thấu sự vô minh để nhìn chính bản thân mình. Khi đang trong vô minh, ta thật sự không biết mình đang vô minh. Bạn cần một người bên ngoài mà ta thật sự tin tưởng để giúp ta chỉ ra điều này.Xem tiếp
-
Tôi có thể nhìn thấy những tâm hồn khiêm hạ nhấtGIA ĐÌNH TÔI SỐNG trong một vùng rất xa xôi hẻo lánh. Sining, thủ phủ của Amdo, là thị trấn gần nhất, nhưng cũng phải mất ba giờ đồng hồ đi bằng ngựa hay lừa để đến đấy. Làng chúng tôi rất nghèo, chỉ có thể nói lời cảm ơn người anh tôi, người được nhìn nhận là một vị lạt ma tái sanh từ đại tu viện Kumbum, đó là điều chúng tôi hơi hơn những người khác.Xem tiếp
-
Biết trân quý các mối quan hệ tình người ta cóVô thường sẽ chia cắt mối quan hệ giữa ta với những người thân trên cuộc đời này. Mối quan hệ này nuôi dưỡng tình cảm và là động cơ hỗ trợ ta nhiều phương diện khác, song nó qua mong manh trước sự khắc nghiệt, lạnh lùng của quy luật sống. Do vậy, ta cần nâng niu, trân trọng những con người ta quen thân, những mối quan hệ nối kết sợi dây tình cảm gia đình và cộng đồng.Xem tiếp
-
Từ ái, điều kiện cho sự sống còn của chúng taLÚC MỚI SINH RA, con người tự nhiên được phú cho những phẩm chất chúng ta cần có cho sự tồn tại của chúng ta, chẳng hạn như quan tâm, nuôi dưỡng, và từ ái yêu thương.Xem tiếp
-
Tất cả chúng ta là giống nhauBẤT KỂ CHÚNG TA ĐẾN từ nơi nào trên thế giới, một cách căn bản tất cả chúng ta là những con người như nhau.Xem tiếp
-
Giáo dục đức hạnhĐức hạnh là yếu tố cơ bản để làm người, cũng chính là luân lý đạo đức mà chúng ta thường đề cập. Nếu vứt bỏ luân lý đạo đức, con người sẽ không khác gì loài động vật, mà cổ nhân thường ví von: “cầm thú mặc quần áo”.Xem tiếp
-
Nhận diện khổ đauĐạo Phật rất chú trọng đến dhukka. Dhukka là từ Phạn ngữ, được đa số người dịch thành suffering trong Anh ngữ, có nghĩa là sự đau khổ. Nhưng dhukka là một khái niệm bao hàm nhiều nghĩa. Nó không chỉ có nghĩa là đau khổ theo cách hiểu thông thường của chúng ta.Xem tiếp
-
Khi xúc chạm việc đờiViệc đời thì bao giờ cũng sẽ có những biến đổi, đến đi, còn mất, không bao giờ ngừng nghỉ, mà chúng chắc chắn sẽ mang lại cho ta nhiều xao động. Có thể nào chúng ta lại tiếp xúc với một cuộc sống đầy những đổi thay và bất toàn này, mà tâm mình vẫn “không động, không sầu” được không bạn hả?Xem tiếp
-
Đường trở vềAi đã từng đọc kinh Pháp Hoa chắc rằng không thể quên câu chuyện: đứa con ông Trưởng giả bỏ cha đi lưu lạc lang thang, làm gã cùng tử thật đáng thương.Xem tiếp
-
Bận mà vui, mệt nhưng hoan hỉTôi luôn luôn ủng hộ những người: “bận, bận, bận, bận nhưng vui; mệt, mệt, mệt, mệt nhưng hoan hỉ".Xem tiếp
-
Thiền, liệu pháp của giấc ngủ bình anMột thời, Thế Tôn trú ở Kimbilà, tại Veluvana, dạy các Tỷ kheo:Xem tiếp
-
Con đường giác ngộNgười tu tập thì pháp căn bản là gì để có thể nương theo thực chứng giác ngộ?Xem tiếp
-
Nhận diện âu lo về cách bị người khác phán xétNếu ai đó nói với bạn rằng họ không quan tâm người khác nghĩ gì về họ, là họ đang lừa dối chính mình đấy thôi.Xem tiếp