-
Quả báo của sự keo kiệtỞ miền Nam Ấn Độ, cách thành Vương Xá không xa có một khu rừng trúc u nhã, yên tịnh tên là Ca Lan Đà. Trúc trong rừng ấy vừa cao vừa rậm rạp, bao quanh một khu tinh xá lớn và tráng lệ, do vua Tần Bà Sa La xây dựng và cúng dường đức Phật. Đó chính là tinh xá Trúc Lâm, là nơi đức Phật cùng rất đông đệ tử của Ngài cư ngụ, và cũng là nơi mà đức Phật thường giảng kinh thuyết pháp cho rất nhiều người nghe.Xem tiếp
-
Thiền giúp giảm stress & thay đổi não bộChuyên gia Thần kinh học Đại học Havard nói về thiền & chánh niệm:Xem tiếp
-
Hạnh phúc là tự tại giữa khổ đauNgười ta thường chia cắt thời gian ra thành quá khứ, hiện tại và tương lai, và nói rằng chúng ta chỉ có giây phút hiện tại này mà thôi. Nhưng thật ra trong giây phút này cái mà chúng ta đang có là sự sống. Đánh mất giây phút hiện tại này, không phải ta phí mất thời gian, mà cũng chính là ta đang đánh mất đi sự sống của mình.Xem tiếp
-
Quyết định bị lung layThầy hỏi: “Nếu các trò lên núi chặt cây, vừa vặn trước mắt có hai gốc cây, một gốc cây to, một gốc cây nhỏ, các em sẽ chặt gốc nào?” Câu hỏi vừa ra, tất cả học sinh đều nói: “Tất nhiên là chặt gốc cây to rồi.”Xem tiếp
-
Các trường học cần dạy ThiềnKhi ngồi Thiền, chúng ta cho phép tâm trí, toàn bộ cơ thể thả lỏng, bước vào giai đoạn thư thái. Chúng sẽ sản sinh ra các chất chống lại hormone gây stress. Thêm vào đó, việc ngồi tĩnh lặng và thở đều giúp ích cho quá trình oxy hóa cơ thể và thải độc.Xem tiếp
-
Chân thiện, giả thiệnXưa có một số nho sinh yết kiến Trung Phong hoà thượng (một vị cao tăng triều đại nhà Nguyên) hỏi: “Nhà Phật bàn thiện ác báo ứng như bóng theo hình, tức làm lành gặp lành, làm ác gặp ác, nay có người nọ thiện mà con cháu không được thịnh vượng, mà kẻ kia ác thì gia đình lại phát đạt, vậy là Phật nói về việc báo ứng thực vô căn cứ sao?”Xem tiếp
-
Tập xả chấp trướcMuốn an vui, hạnh phúc thì phải xả bớt chấp trước. Còn chấp trước nhiều thì bảo đảm là khó an vui. Bởi vì tâm chấp trước là cái nhân để chuốc lấy đau khổ. Xét cho kỹ thì bao nhiêu khổ đau trên cuộc đời này cũng từ tâm chấp trước mà ra. Nếu người có tâm hỷ xả thì đâu có khổ. Chính từ tâm chấp trước đó mà đưa đến bao nhiêu khổ đau trên thế gian này, nhưng ít ai thấy được.Xem tiếp
-
Mục đích và lợi ích của quán bất tịnhCó người hỏi: Tại sao trong khi cuộc đời đã xấu xa, đau khổ, đức Phật lại còn vạch thêm cho người ta thấy cái dơ bẩn nhớp nhúa của thân người làm gì? Tại sao không cho người đời có cái ảo ảnh rằng thân người là đẹp đẽ, trong sạch để hị có thể được an ủi và quên lãng một phần nào cái xấu xa của kiếp người, mà lại làm cho đời thêm chán chường, tuyệt vọng khi nhận rõ cái thân bất tịnh của mình?Xem tiếp
-
Giữ một nhịp sống tỉnh táoNgày nay, hơn bao giờ hết, nhiều người trong chúng ta sống với một nhịp sống mà chỉ có thể miêu tả là như điên. Thêm vào với những nhu cầu khủng khiếp trong việc xoay sở, kiếm sống và nuôi nấng gia đình, thực hiện các trách nhiệm hàng ngày, nhiều người trong chúng ta còn cố gắng tham gia vào các hoạt động xã hội, luyện thể lực, hoạt động từ thiện hay tự nguyện, hoặc các hoạt động giải trí nữa.Xem tiếp
-
Giá trị thời gian là giá trị cuộc sốngCon người chúng ta ít có ai chịu cảm nhận giá trị và niềm vui ngay trong cuộc sống, ngay trên công việc mình đang làm mà thường thích sống trong niềm vui ảo giác của hy vọng và mong chờ.Xem tiếp
-
Lòng tham vô tậnTận mắt thấy người chạy nạn ngày một nhiều, Vương Lão Lục cũng vác trên lưng tất cả tài sản của mình là một túi khoai lang, gia nhập vào dòng người chạy nạn.Xem tiếp
-
Người ngu và kẻ tríThuở xưa, tại kinh thành của một tiểu quốc xứ Ấn Ðộ có một nhà triệu phú. Y không tin Trời, Thần và số mệnh. Y thường nói:Xem tiếp
-
Giàu lên dễ sanh tậtMột thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi vua Pasenadi nước Kosala đi đến, bạch Thế Tôn:Xem tiếp