• Đức nhẫn nhục chinh phục sự tàn ác
    Đức nhẫn nhục chinh phục sự tàn ác
    Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến Tôn giả Xá-lợi-phất.
    Xem tiếp
  • Như thế nào là khó khăn khác với dễ dàng?
    Như thế nào là khó khăn khác với dễ dàng?
    Các vị Nho gia ngày trước dạy rằng: “Muốn tự chế phục bản thân thì phải khởi đầu từ chỗ khó chế phục nhất.” Khổng tử bàn về việc tu sửa đức nhân cũng nói: “Phải khởi sự trước nhất từ chỗ khó.”
    Xem tiếp
  • Tương lai so với quá khứ tốt đẹp hơn
    Tương lai so với quá khứ tốt đẹp hơn
    Phàm làm người, chúng ta thường có tập tánh hoài nhớ chuyện ký ức quá khứ , liệt ví như người cung nữ mặc dù hiện đang sống trong độ tuổi xế chiều, nhưng lòng luôn hoài nhớ chuyện quá khứ khi mình được đức quân vương tuyển chọn vào cung. Điều đó biểu thị quá khứ tốt đẹp hơn hiện tại; Thế nhưng tuế nguyệt không bao giờ dừng lại đợi người.
    Xem tiếp
  • Cuộc đời hối hả
    Cuộc đời hối hả
    Nên ý thức rằng bất chấp những gì ta thu góp được trong sự hiện hữu này, kể cả gia tài hàng tỉ, khi chết ta cũng không mang theo được một xu nào.
    Xem tiếp
  • Đi xa phải chọn bạn hiền
    Đi xa phải chọn bạn hiền
    Người cầu đạo chân thật trong đời mạt thế rất hiếm có.
    Xem tiếp
  • 11 điều phải tự vấn hàng ngày
    11 điều phải tự vấn hàng ngày
    Sáng ngủ dậy, ngồi tịnh tọa, hồi quang phản chiếu, phản tỉnh bản thân.
    Xem tiếp
  • Những thứ không mua được bằng tiền
    Những thứ không mua được bằng tiền
    "Khi mà đỉnh điểm của sự 'thay đổi' diễn ra thì ta mới ngộ ra được nhiều điều. Có những thứ ta nâng niu quý trọng lại là những thứ vô giá trị và ngược lại có nhứng thứ ta lãng quên nó lại trở nên giá trị..!"
    Xem tiếp
  • Đời người là một giấc mộng
    Đời người là một giấc mộng
    Buông xuống rất khó. Tại sao chúng ta không thể buông xuống? Nguyên nhân là vì không nhìn thấu. Nhìn thấu là như thế nào? Chúng ta không thật sự hiểu rõ chân tướng sự thật của nhân sinh, chân tướng là gì?
    Xem tiếp
  • Biết tự tha thứ
    Biết tự tha thứ
    Sự sống lúc nào cũng chấp nhận ta, nó chỉ chờ ta tự chấp nhận chính mình mà thôi. Tha thứ không có nghĩa là bỏ qua hết những gì ta đã làm, hoặc tưởng tượng rằng một ngày nào đó những nỗi đau trong ký ức rồi sẽ giản dị biến mất. Nó chỉ có nghĩa là ta ý thức được màn lưới chằng chịt nối liền của nhân duyên, của những điều kiện đã tạo nên hành động của mình. Và nhờ sự hiểu biết đó, ta sẽ biết thương mình và người khác hơn.
    Xem tiếp
  • Chớ tin tâm mình
    Chớ tin tâm mình
    Tâm chúng ta đang sống ở đây là tâm gì? Là tâm hư vọng. Tức là tâm không có thực thể, nó là tâm luôn luôn thay đổi, có vô lượng thứ cho nên xác định rõ nó là cái tâm không đáng tin, tin theo nó là nguy hiểm.
    Xem tiếp
  • Cây kiếm không mũi
    Cây kiếm không mũi
    Trong nhà Thiền, có vị tăng đến hỏi Thiền sư Tào Sơn - Bổn Tịch:
    Xem tiếp
  • Huấn luyện cái tâm này
    Huấn luyện cái tâm này
    Huấn luyện cái tâm này ... thực sự thì cái tâm này chẳng có gì nhiều nhặn để nói. Đơn giản nó sáng chói. Nó an bình một cách tự nhiên. Tại sao trong lúc này đây tâm không cảm thấy an bình là bởi vì nó đã bị lạc vào trong những tâm trạng của chính nó. Tâm, bản thân nó, không bận tâm đến bất cứ điều gì. Nó chỉ đơn giản trú trong trạng thái tự nhiên của nó, vậy thôi.
    Xem tiếp
  • Diệp Quế trọn đời khiêm cung, dành tâm huyết trau dồi nghề y
    Diệp Quế trọn đời khiêm cung, dành tâm huyết trau dồi nghề y
    Từ một người tự tin thái quá, Diệp Quế đã học được những bài học sâu sắc về sự khiêm nhường, từ đó giúp ông trở thành một trong những đại danh y trong lịch sử Trung Quốc.
    Xem tiếp
  • Đọa ba đường ác
    Đọa ba đường ác
    Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.
    Xem tiếp
  • Bên tòa kim cang dưới cội Bồ Đề
    Bên tòa kim cang dưới cội Bồ Đề
    Chúng ta là những người con Phật, đi theo con đường giác ngộ của Phật thì cũng phải học cái hạnh đó: Một sự quyết tâm tiến tu cho tới đích, không lùi bước giữa chừng!
    Xem tiếp
Back to top