-
Oan trái trong cuộc đờiPhật dạy yêu thương xa lìa khổ, oán ghét gặp nhau khổ, mong cầu không được như ý khổ. Nhờ có khổ như vậy nên chúng ta mới đến chùa tìm hiểu học hỏi, mong sao để được hết khổ. Nhưng phần đông rơi vào tình trạng lấy cảnh chùa làm nơi trốn tránh cuộc đời, trốn tránh trách nhiệm, bổn phận đối với gia đình người thân.Xem tiếp
-
7 điều cần "học" suốt đời“Học buông bỏ” sẽ nhẹ nhàng thân thể Ôm làm gì để phải mãi còng lưngXem tiếp
-
Thiền định có thể làm chậm lão hóa não, phòng chống bệnh mất trí nhớMọi người đều biết, ngồi thiền có thể làm giảm đau nhức, cải thiện sự tập trung và chức năng miễn dịch, hạ huyết áp, ức chế lo nghĩ và mất ngủ. Ngoài ra, Nghiên cứu khoa học phát hiện việc ngồi thiền có thể đề cao trí lực, giảm bớt lão hóa, giúp phòng ngừa sự lão hóa của não và bệnh mất trí nhớ.Xem tiếp
-
Biết chấp nhận mìnhRất lạ là có nhiều người không biết thương chính bản thân. Có lẽ do họ nghĩ rằng thương yêu chính bản thân là điều dễ làm nhất trên đời nầy, vì ai cũng lo cho mình là trước nhất.Xem tiếp
-
Bố thí và cúng dườngĐức Phật dạy trong 6 pháp ba la mật, bố thí làm đầu và muốn trồng căn lành ở Tam bảo.phải cúng dường chư Tăng là việc chính. Vì vậy, bố thí và cúng dường là đề tài mà Tăng Ni, Phật tử phải quan tâm. Bố thí và cúng dường thế nào cho đúng là vấn đề đặt ra.Xem tiếp
-
Sự toại nguyệnMột cá nhân có một đời sống đạo đức có nghĩa là không gây hại cho ai, và nếu được thì giúp đỡ cho người khác. [Để thực hiện điều này,] nếu ta lấy phúc lợi của người khác làm nền tảng đạo đức cho chính mình – điều này sẽ trở nên một phạm vi đạo đức rộng lớn hơn. Lối sống của chúng ta phải quan tâm đến những yếu tố này.Xem tiếp
-
Nhập vào trung tâmTa thử quan sát con nhện. Nhện giăng tơ, làm thành một màng lưới, rồi ngồi lại ở giữa, im lìm, bất động. Sau đó, một con ruồi bay đến, đáp lên, và mắc vào lưới nhện. Vừa khi ruồi đụng đến và làm rung chuyển lưới thì "phụp!" nhện phóng nhanh tới và quấn chặt. Ruồi bị giữ lại đó. Nhện quay về trung tâm màng lưới, thâu mình vào, im lặng.Xem tiếp
-
Làm sao để được sống là chính mìnhCái khổ lớn nhất của con người là do không chiến thắng được bản thân, đánh mất chính mình, lệ thuộc mọi thứ bên ngoài. Muốn thắng được mình, không còn bị mọi thứ bên ngoài chi phối, chúng ta cần nhận ra một chân giá trị lớn hơn những thứ chung quanh đang có. Có thế mới làm chủ được ngoại cảnh, mới được sống là chính mình.Xem tiếp
-
Ván cờ sinh tửThanh niên Ka-jo-ju sau khi thất vọng về đường công danh, tình yêu, sự nghiệp bèn tìm đến một tu viện trên non cao và thưa với Tu viện trưởng:Xem tiếp
-
Trong tâm tĩnh lặng được an vui“Một đời tầm thường tâm khó an.” Người tầm thường chỉ vì tâm tham, cho nên cảm thấy không đủ. Chỉ cần chúng ta biết đủ, bằng lòng sống cực khổ thì thật sự thế gian không có việc gì khó.Xem tiếp
-
Tự tạo nhân duyên, tự gánh vácKhi Đức Phật còn tại thế, cũng có người giống như thế. Có một người rất nghèo khó, cuộc sống của hắn thật là vất vả. Hắn muốn đi tìm kế sinh nhai, nhưng không tìm được công việc thích hợp.Xem tiếp
-
Tâm không phân biệtHôm nay, trời mưa dầm dề, gió đông thổi lạnh thấu xương. Đại chúng không quản ngại việc gieo lúa mạ cực nhọc mà đến đây, vậy mong muốn việc gì?Xem tiếp
-
7 bài học của Đức Đạt Lai Lạt MaThứ hai phải học “nhu hòa” Răng thời rất cứng, lưỡi ta rất mềm Cuối đời răng sẽ rụng liền Trong khi lưỡi vẫn còn nguyên cơ màXem tiếp