-
Thiền sư Pháp DungThiền sư Pháp Dung ẩn tu trong hang đá Bắc Nham, cạnh chùa U Thê, tại núi Ngưu Đầu. Ngài tu hành rất mực tinh tấn, được trăm loài chim dâng hoa quả cúng dường. Vào đời Đường Trinh Quán, Tứ Tổ đến núi đó để xem khí tượng, thấy biết có bậc dị nhân, nên cố tự tìm đến. Vào chùa, Tứ Tổ hỏi:Xem tiếp
-
Cẩn trọngNgười xưa thường nói, “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Khi đói muốn rã ruột mà bỗng nhiên có ai cho hay tìm được chút thức ăn thì bạn có thể thốt lên rằng, “Thật không có hạnh phúc nào bằng!”. Bạn sẽ ăn miếng thức ăn ấy một cách cẩn trọng, chân thành, cảm nhận rõ rệt hương vị và giá trị của nó, và chỉ có bạn và nó trong giây phút đó.Xem tiếp
-
Đạo cao long hổ phục, Đức trọng quỷ thần khâmNgười xưa tu hành có đạo đức cao thượng tôn quý, khiến thiên long quỷ thần cảm động, tự nhiên đến ủng hộ. Vì thế, đạo đức là tôn quý nhất ở thế gian, nên có câu: "Đạo cao long hổ phục. Đức trọng quỷ thần khâm". quỷ thần cùng con người, mỗi loài đều có pháp giới tôn quý ty tiện khác nhau. Tại sao chư thiên, quỷ thần lại tôn trọng, cung kính pháp giới loài người?Xem tiếp
-
Người có thiện tâm, vạn sự sung túcNgười Trung Quốc có câu tục ngữ: “Người tham lam sẽ muốn ngày càng nhiều, giống như con rắn muốn nuốt lấy cả con voi”. Một cá nhân nếu không biết bằng lòng thì sẽ chỉ cảm thấy đủ khi đã có một tài sản khổng lồ. Như vậy người ấy sẽ không bao giờ hạnh phúc thật sự. Tài nguyên vật chất trên thế gian là hữu hạn, nhưng ham muốn giàu có của con người lại là vô hạn. Do vậy để thực sự hạnh phúc và vui vẻ, người ta phải biết kiềm chế dục vọng của bản thân, đồng thời bảo trì thiện niệm trong tâm.Xem tiếp
-
Muốn trừ vọng tưởng lại rất khóCổ nhân nói: - Luận việc thành đạo rất dễ, nhưng muốn trừ vọng tưởng lại rất khó.Xem tiếp
-
Do đâu chúng ta khổ?Kinh Vô Lượng Thọ có nói: “Ái bảo tham trọng, tâm lao thân khổ.” Tham ái sâu nặng, tâm mệt nhọc, thân khổ sở. Chữ “ái” ở đây là tham ái, chúng ta tham ái vàng bạc, tiền tài, của cải thế gian, tâm tham lam rất sâu nặng, luôn tưởng rằng có thể giữ lấy, giữ chặt, thật ra, cái gì cũng không có được, đó chỉ là khởi vọng tưởng mà thôi.Xem tiếp
-
Quên mệt nhọcThân ở Tòng Lâm, tâm thường lo âu ăn cơm, uống trà lãng phí của thí chủ, nếu chẳng tu hành, nợ này làm sao đền trả.Xem tiếp
-
Vọng tâm tạm nghỉNhư người đời ngày đêm dụng tâm bận rộn công việc gia đình, chẳng từng nói đến Tâm thì đâu thể biết được sự thôi nghỉ của nó. Người học đạo hàng ngày bị vọng lôi đi, khởi rồi lại dừng mà chẳng biết chỗ dừng, dừng rồi lại khởi mà chẳng biết chỗ khởi, vì chưa kịp để ý đến chỗ nầy.Xem tiếp
-
Công án Tổ Đạt Ma truyền y bát cho Nhị Tổ Huệ KhảCó tăng Thần Quang ở xứ Y Lạc, rộng xem đủ thứ kinh sách, khéo luận lý nhiệm màu, thường than rằng “Giáo của Khổng Tử nói về phong tục lễ nhạc, sách của Lão Trang cũng chưa đến diệu lý cùng tột. Gần đây nghe nói Đại sĩ Đạt Ma là bậc chí nhân, ở Thiếu Lâm Tự chẳng cách xa, phải đến tham vấn”. Bèn đi đến chỗ Tổ tham học.Xem tiếp
-
Thư đáp Lý Hiến Thần (III) - Đại Huệ Ngữ Lục"Cung người ta chớ cầm, ngựa người ta chớ cưỡi, việc người ta chớ biết". Lời này dù tầm thường cũng có thể làm trợ duyên để đi vào Đạo.Xem tiếp
-
Nỗ lực tinh tấnNgười xưa xem sanh tử là việc lớn, nên không quản khổ nhọc, bôn ba trèo non lội suối, vượt núi băng sông, để tầm sư học đạo.Xem tiếp
-
Thế gian này khổ hay vuiLẽ thật của thế gian hay của cuộc đời này là khổ hay là vui ? Mỗi người xác định kỷ lại xem !Xem tiếp